1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Y khoa - Dược >

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.89 KB, 43 trang )


23

+ Bệnh nhân phải có kết quả xét nghiệm tế bào, mô bệnh học của bệnh

viện chuyên khoa UT hoặc bệnh viện có khoa Giải phẫu bệnh kết luận bị mắc

UTV.

- Tiêu chuẩn loại trừ:

+ Bệnh nhân có thời gian sinh sống tại huyện Sóc Sơn ít hơn 6 tháng

tính đến thời điểm điều tra.

+ Bệnh nhân không có kết quả xét nghiệm giải phẫu bệnh của bệnh viện

chuyên khoa UT hoặc bệnh viện có khoa Giải phẫu bệnh kết luận bị mắc

UTV.

2.2.2. Nhân viên y tế: 33 nhân viên y tế

- Tiêu chuẩn lựa chọn:

+ Nhân viên y tế của Trung tâm y tế huyện, trạm y tế xã đang trực tiếp

làm công tác khám và điều trị.

+ Đồng ý trả lời phiếu điều tra

- Tiêu chuẩn loại trừ:

+ Nhân viên y tế của Trung tâm y tế huyện, trạm y tế xã không trực tiếp

làm công tác khám và điều trị.

+ Không đồng ý trả lời phiếu điều tra

2.2.3. Phụ nữ: 400 phụ nữ

- Tiêu chuẩn lựa chọn:

+ Phụ nữ trong độ tuổi 35-65 đang sinh sống trên địa bàn 04 xã chọn

nghiên cứu.

+ Đồng ý trả lời phiếu điều tra

- Tiêu chuẩn loại trừ:

+ Phụ nữ không nằm trong độ tuổi 35-65

+ Không đồng ý trả lời phiếu điều tra



24

2.3. Phơng pháp nghiên cứu:

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:

Mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu

2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và kỹ thuật chọn mẫu:

2.3.2.1. Đối với bệnh nhân UTV:

Chọn đợc 20 bệnh nhân nữ sinh sống trên địa bàn huyện Sóc Sơn đợc

chẩn đoán xác định là UTV trong thời gian từ ngày 01/01/2007 đến ngày

31/12/2007.

2.3.2.2. Đối với phụ nữ: Chọn mẫu nhiều giai đoạn

- Chọn 4 xã nghiên cứu: chọn có chủ đích

+ Chọn thị trấn Sóc Sơn: chọn có chủ đích

+ Chọn 01 xã trong 11 xã vùng đất giữa: xã Phú Cờng

+ Chọn 01 xã trong 09 xã ven sông: xã Trung Giã

+ Chọn 01 xã trong 05 xã vùng gò đồi: xã Bắc Sơn

- Chọn phụ nữ 35-65 tuổi trong 04 xã nghiên cứu.

Công thức tính cỡ mẫu:

n = Z2(1-/2)

Với



p.q

d2



n: cỡ mẫu

Z(1-/2): hệ số tin cậy ở mức xác suất 95%

p: tỷ lệ phụ nữ có kiến thức và thực hành đợc tự khám

phát hiện sớm UTV

q: 1-p

d: độ chính xác mong muốn giữa tỷ lệ thu đợc từ mẫu và

quần thể nghiên cứu

Do không có số liệu của các nghiên cứu KAP trớc đây về

vấn đề này nên chúng tôi chọn p = 0,5; Z = 1,96; d = 0,05

Với công thức trên, có n = 384



25

Để thuận tiện cho việc chia số phụ nữ đợc phỏng vấn cho

4 xã nên chúng tôi chọn cỡ mẫu là 400.

Nh vậy, mỗi thị trấn và xã chọn ngẫu nhiên 100 phụ nữ trong số 300

phụ nữ theo danh sách đợc cung cấp bởi hội Phụ nữ xã.

Tổng số ngời đợc điều tra là 400 ngời

2.3.2.3. Đối với nhân viên y tế:

Mỗi xã nghiên cứu chọn đợc 05 nhân viên y tế: 5 ngời x 4 xã = 20

ngời và chọn tại TTYT huyện: 13 ngời

Nh vậy, tổng số nhân viên y tế của Trung tâm y tế huyện và trạm y tế

xã trực tiếp làm công tác khám và điều trị đã đợc chọn là 33 ngời.

2.3.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu:

Mục

tiêu

Mục

tiêu 1



Mục

tiêu 2



Tên biến

Tuổi

Số con sinh ra

Vú bị ung th

Nghề nghiệp

Tình trạng hôn nhân

Trình độ học vấn

Tuổi

Giới tính

Nơi c trú

Nghề nghiệp

Tình trạng hôn nhân

Trình độ học vấn

Phơng tiện tiếp cận

thông tin UTV

Hiểu biết về yếu tố

nguy cơ mắc UTV

Hiểu biết về yếu tố

phòng UTV

Hiểu biết về tự khám



Hiểu biết về xử trí

sau khi khám



Chỉ số

Tỷ lệ UTV theo nhóm tuổi

Tỷ lệ UTV theo số con sinh ra

Tỷ lệ UTV theo vị trí vú

Tỷ lệ UTV theo nghề nghiệp

Tỷ lệ UTV theo tình trạng hôn nhân

Tỷ lệ UTV theo trình độ học vấn

Tỷ lệ nhân viên y tế, phụ nữ điều tra

theo nhóm tuổi

Tỷ lệ nhân viên y tế điều tra theo giới

tính

Tỷ lệ phụ nữ điều tra theo nơi sống

Tỷ lệ phụ nữ điều tra theo nghề nghiệp

Tỷ lệ phụ nữ điều tra theo tình trạng

hôn nhân

Tỷ lệ nhân viên y tế, phụ nữ điều tra

theo trình độ học vấn

Tỷ lệ phụ nữ điều tra theo phơng tiện

tiếp cận thông tin UTV

Tỷ lệ hiểu biết của nhân viên y tế, phụ

nữ điều tra về yếu tố nguy cơ mắc UTV

Tỷ lệ hiểu biết của nhân viên y tế, phụ

nữ điều tra về yếu tố phòng UTV

Tỷ lệ hiểu biết về: Nơi khám; T thế

khám; Cách khám; Tay khám

Tỷ lệ hiểu biết về xử trí sau khi khám



Ph/pháp

thu thập

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi



26

2.3.4. Công cụ nghiên cứu:

- Để điều tra số lợng bệnh nhân UTV, chúng tôi sử dụng phiếu điều tra

riêng.

- Để điều tra kiến thức và thực hành, chúng tôi sử dụng bộ câu hỏi

phỏng vấn riêng cho từng nhóm đối tợng (có tham khảo bộ câu hỏi phỏng

vấn của bệnh viện K Trung ơng).

+ 01 bộ câu hỏi phỏng vấn bệnh nhân ung th vú

+ 01 bộ câu hỏi phỏng vấn kiến thức, thực hành của cán bộ y tế cơ sở về

khám phát hiện sớm ung th vú.

+ 01 bộ câu hỏi phỏng vấn kiến thức của phụ nữ về phát hiện sớm ung

th vú.

Các bộ câu hỏi đã đợc sử dụng để phỏng vấn thử đối với các nhóm đối

tợng, sau đó chỉnh sửa lại và áp dụng cho nghiên cứu.

2.3.5. Phơng pháp thu thập thông tin

2.3.5.1. Tỷ lệ mắc UTV:

Các cộng tác viên dân số, nhân viên y tế của trạm y tế xã trực tiếp

xuống từng hộ gia đình trong địa bàn đợc giao để ghi nhận từng trờng hợp

bệnh nhân mắc UTV theo mẫu sẵn có.

Sau đó, các thông tin về ngời bệnh đợc tổng hợp lại và gửi về bệnh

viện Ung Bớu Hà Nội.

Chúng tôi đã kiểm tra lại từng trờng hợp bệnh nhân đợc ghi nhận

theo đúng tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ.

Sau khi đã khẳng định chắc chắn bệnh nhân mắc UTV thì chúng tôi cử

cán bộ y tế đến tận nhà hoặc mời đến bệnh viện để phỏng vấn trực tiếp nếu

bệnh nhân còn sống.

Nếu bệnh nhân đã tử vong, chúng tôi phỏng vấn trực tiếp ngời nhà

(chồng, con ...) của họ.



27

2.3.5.2. Kiến thức và thực hành của nhân viên y tế và phụ nữ:

Chúng tôi sử dụng một bộ câu hỏi riêng cho nhân viên y tế và một bộ

câu hỏi riêng cho phụ nữ.

Do động tác tự khám vú là động tác tế nhị và riêng t nên chúng tôi

không thể sử dụng bảng kiểm để đánh giá thực hành tự khám vú của nhân viên

y tế cũng nh phụ nữ.

Trong phần đánh giá thực hành này, chúng tôi đánh giá thông qua hỏi

hoạt động đã đợc thực hiện của nhân viên y tế cũng nh của phụ nữ.

Kiến thức của nhân viên y tế và phụ nữ về các yếu tố nguy cơ cao gây

UVT chúng tôi sẽ đánh giá bằng cách cho điểm, hiểu đúng sẽ đợc 1 điểm,

hiểu sai hoặc không hiểu sẽ không có điểm. Tầm quan trọng của 6 yếu tố là

nh nhau, không yếu tố nào đợc đánh giá quan trọng hơn yếu tố nào. Điểm

tối đa của mỗi nhân viên y tế là 6 điểm.

Tơng tự nh vậy, kiến thức của nhân viên y tế và phụ nữ về các việc

giúp phòng đợc UVT chúng tôi sẽ đánh giá bằng cách cho điểm, hiểu đúng

sẽ đợc 1 điểm, hiểu sai hoặc không hiểu sẽ không có điểm. Tầm quan trọng

của 5 yếu tố là nh nhau, không yếu tố nào đợc đánh giá quan trọng hơn yếu

tố nào. Điểm tối đa của mỗi nhân viên y tế là 5 điểm.

2.3.6. Điều tra viên và giám sát viên:

Các cộng tác viên dân số, nhân viên y tế của trạm y tế xã là những điều

tra viên về thực trạng UTV.

Nhân viên bệnh viện Ung Bớu Hà Nội sẽ là những điều tra viên phỏng

vấn kiến thức, thực hành của các nhân viên y tế của huyện.

Các nhân viên y tế của TTYT huyện và nhân viên y tế của trạm y tế xã

sẽ là những điều tra viên phỏng vấn kiến thức, thực hành của các phụ nữ tại 4

xã và thị trấn.

Nhân viên bệnh viện Ung Bớu Hà Nội sẽ là những giám sát viên của

tất cả các hoạt động.



28

Các điều tra viên và giám sát viên đợc lựa chọn là những ngời có kinh

nghiệm trong nghiệp vụ điều tra, phỏng vấn, có kiến thức về y tế và nhiệt tình

trong công việc.

Các điều tra viên hiểu rõ câu hỏi, đợc tập huấn đầy đủ về kỹ năng

phỏng vấn và có sự giám sát của giám sát viên.

2.3.7. Phân tích và xử lý số liệu

- Sau khi thu thập thông tin, số liệu đợc làm sạch trớc khi đợc phân

tích và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.

- Tỷ lệ hiện mắc UTV (tính trên 100.000 dân) năm 2007 đợc tính theo

công thức:

Tổng số bệnh nhân hiện mắc bệnh UT trong năm 2007

P=



x 105



Tổng số nữ ở quần thể có nguy cơ

- Tỷ lệ mắc đặc trng theo tuổi tính (tính trên 100.000 dân) theo phơng

pháp chuẩn trực tiếp với dân số chuẩn là dân số thế giới đợc tính theo công

thức:



ASR =







Số ca /năm mắc UT thuộc nhóm tuổi x *

Dân số chuẩn thế giới thuộc nhóm tuổi x

Tổng số nữ thuộc nhóm tuổi x của huyện

Sóc Sơn



- Để kiểm định giả thuyết cho giá trị trung bình chúng tôi sử dụng phân

phối t-Student và đối với tỷ lệ chúng tôi sử dụng kiểm định 2.

2.3.8. Khống chế sai số:

Bộ câu hỏi đợc xây dựng hoàn chỉnh, có tham khảo ý kiến của các bác

sĩ ung th chuyên nghiên cứu cộng đồng.

Tập huấn kỹ về phơng pháp điều tra, phỏng vấn và ghi chép số liệu

điều tra cho điều tra viên.



29

Giám sát viên kiểm tra lại phiếu phỏng vấn cuối mỗi buổi phỏng vấn để

kịp thời phát hiện các sai sót. Hớng dẫn lại ngay cho điều tra viên nếu có sai

sót.

2.3.9. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu:

Tất cả các bệnh nhân UT, nhân viên y tế và phụ nữ đợc phỏng vấn đều

tự nguyện tham gia nghiên cứu, không có sự ép buộc.

Các thông tin mà ngời đợc phỏng vấn cung cấp đều đợc giữ bí mật

và chỉ đợc sử dụng trong nghiên cứu này.

2.3.10. Thời gian nghiên cứu:

Từ tháng 3/2008-12/2008



30

Chơng 3

kết quả nghiên cứu

3.1. Thực trạng UTV

3.1.1. Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mắc UTV đặc trng theo tuổi:

Bảng 3.1. Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mắc UTV đặc trng theo tuổi



Dân số



Dân số



Số lợng Tỷ lệ

bệnh

nữ

nhân hiện mắc

Sóc Sơn



Tỷ lệ mắc đặc

trng theo tuổi

(ASR)



Nhóm

tuổi



thế giới



dới 39



68000



92677



2



2.2



40-49



12000



17671



5



28.3



50-59



9000



12466



5



40.1



60-69



7000



6671



5



75.0



Trên 70



4000



8834



3



34.0



Cộng



100000



138319



20



14,5



15



Nhận xét:

Tỷ lệ hiện mắc UTV năm 2007 của Sóc Sơn là 14,5/100.000 dân.

Tỷ lệ mắc UTV đặc trng theo tuổi (ASR) là 15/100.000 dân (theo

phơng pháp chuẩn trực tiếp).



31



80



75.0



70

60

50

40.1



40



S lng

34.0



T l/100.000



28.3



30

20

10



5



5



5



40-49



2 2.2



50-59



60-69



3



0

di 39



trờn 70



Nhúm tui



Đồ thị 3.1. Số lợng và tỷ lệ mắc đặc trng theo tuổi

Nhận xét:

Tỷ lệ mắc đặc trng theo tuổi của bệnh nhân UTV cao nhất ở tuổi 60-69

(75/100.000).

3.1.2. Phân bố bệnh nhân UTV theo nghề nghiệp

Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân UTV theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp



Số lợng



Tỷ lệ %



Nông nghiệp/lâm nghiệp



16



80



Xây dựng



1



5



Giáo viên



1



5



Nhân viên hành chính



2



10



Tổng



20



100



Nhận xét: 16/20 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 80%) làm nghề nông

nghiệp/lâm nghiệp.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

×