Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 75 trang )
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM
GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ
thiết bị phản ứng thứ nhất, xảy ra các phản ứng hydro hóa các aromatic và
naphtenic. Dòng sản phẩm của thiết bị phản ứng thứ nhất được trao đổi nhiệt
đến 200°C rồi tiếp tục đi vào thiết bị phản ứng thứ 2. Ở thiết bị phản ứng thứ
2, xảy ra các phản ứng đồng phân hóa. Ngoài ra còn xảy ra phản ứng
hydrocracking. Sản phẩm ra khỏi thiết bị phản ứng thứ 2 được cho qua thiết bị
làm lạnh và vào thiết bị tách. Dòng H2 được tách ra và tuần hoàn trở lại thiết
bị phản ứng thứ nhất, hỗn hợp sản phẩm đi vào thiết bị ổn định. Tại đỉnh tháp
thu được khí nhiên liệu, sản phẩm isome ở đáy tháp được đưa sang hệ thống
tách bằng công nghệ Molex.
Công nghệ Molex làm việc như một “sàng phân tử”, sử dụng chất hấp phụ
ZSM – 5. Sản phẩm isome lỏng được cho vào cột hấp phụ nhờ van quay.
Trong cột hấp phụ xảy ra đồng thời quá trình hấp phụ và nhả hấp phụ. Dòng
sản phẩm ra khỏi van quay gồm: sản phẩm isome và chất nhả hấp phụ đi vào
cột Rafinat, các n – parafin và chất nhả hấp phụ đi vào tháp chưng tách. Tại
cột Rafinat, sản phẩm isome được tách ra ở đáy đi vào bể chứa sản phẩm. Tại
tháp chưng tách, các n – parafin tách ra ở đáy được hồi lưu lại thiết bị phản
ứng. Toàn bộ chất nhả hấp phụ tách ra ở đỉnh cộ Rafinat và tháp chưng tách
được hồi lưu lại cột hấp phụ sau khi đã được gia nhiệt.
2.2. Tính toán công nghệ
2.2.1. Chọn các thông số ban đầu
-
Năng suất, Tấn/năm
Nhiệt độ phản ứng, °C
Áp suất, MPa
Tốc độ thể tích, h-1
Tỉ lệ mol H2/RH
100.000
200
2
2
2
2.2.2. Tính toán
Các phản ứng xảy ra trong quá trình:
SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH
LỚP: KTHH5 – K55
Page 33
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM
-
Trong thiết bị phản ứng thứ nhất:
CnH2n + H2
CnH2n + 2
CnH2n - 6 + 3H 2
-
GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ
CnH2n
Trong thiết bị phản ứng thứ hai:
nC 5
nC6
A
iC 5
2MP
k1
k2
k3
2,2DMB
C
3MP
2,3DMB
B
Ngoài ra còn phản ứng hydrocracking:
CnH2n + n/3 H2
n/15 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 + C5H12)
CnH2n+2 + (n – 3)/3 H2
n/15 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 + C5H12)
Bảng 7. Thành phần nguyên liệu
Thành phần, tính chất
C5 – parafin
isopentan
N – pentan
C6 – parafin
2,2 – đimetylbutan
2,3 – đimetylbutan
2 – metylpentan
3 – metylpentan
N – hexan
C5, C6 – vòng
Xyclopentan
Metylxyclopentan
Xyclohexan
Benzene
RON
TLPTTB
Tỷ trọng
SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH
LỚP: KTHH5 – K55
%khối lượng
57.32
23.99
33.33
35.47
0.91
1.53
9.57
4.43
19.03
7.21
1.27
2.41
1.39
2.14
%mol
61.65
25.80
35.85
31.3
0.77
1.27
8.62
3.99
16.65
7.05
1.41
2.23
1.28
2.13
69.5
77
0.645
Page 34
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM
GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ
Tính công suất thiết bị
G=
L
, kg / h
24.n
Trong đó : L là công suất, L = 100.000 tấn/năm
n là số ngày hoạt động trong 1 năm. Chọn n = 345 ngày.
Vậy công suất thiết bị là:
100000.10 3
= 12077,295( kg / h )
24.345
G 12077,295
n=
=
= 156,85 ( kmol / h )
M
77
G=
Tính lượng khí tuần hoàn cần thiết
Với tỉ lệ H2/RH = 2
n H 2 = 2.n RH = 2.156,85 = 313,7( kmol / h )
Tính lượng chất xúc tác cho toàn bộ quá trình
- Thể tích xúc tác:
V xt =
( )
G
12077,295
=
= 9,363 m 3
ρ .V0
645.2
Trong đó :
V0 là tốc độ thể tích, V0 = 2 h-1
- Khối lượng xúc tác:
m xt = V xt .ρ xt = 9,363.550 = 5149,65( kg )
Do phản ứng chính xảy ra trong thiết bị phản ứng thứ hai nên ta phân bố
xúc tác theo tỉ lệ 1 : 3 như sau:
Bảng 8. Phân bố xúc tác trong các thiết bị phản ứng
SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH
LỚP: KTHH5 – K55
Page 35
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM
mxt (kg)
1287
3862,65
GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ
Vxt (m3)
2,34
7,023
Thiết bị phản ứng
1
2
Thành phần và áp suất riêng phần
ni = n.xi ( kmol / h )
Pi = P. y i ( Pa )
Trong đó:
xi là phần mol của cấu tử i
Pi là áp suất riêng phần của cấu tử i, P = 2 MPa = 2.106 Pa
P là áp suất chung của thiết bị phản ứng
yi là nồng độ phần mol của cấu tử I trong nguyên liệu
Bảng 9. Thành phần và áp suất riêng phần
Cấu tử
xi, %
ni
C5 – parafin
isopentan
N – pentan
C6 – parafin
2,2 – đimetylbutan
2,3 – đimetylbutan
2 – metylpentan
3 – metylpentan
N – hexan
C5, C6 – vòng
Xyclopentan
Metylxyclopentan
Xyclohexan
61.65
25.80
35.85
31.3
0.77
1.27
8.62
3.99
16.65
7.05
1.41
2.23
1.28
96.698
40.467
56.231
49.094
1.208
1.992
13.52
6.258
26.116
11.058
2.212
3.498
2
SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH
LỚP: KTHH5 – K55
Page 36
y i = ni / ∑ ni
Pi ( MPa)
0.086
0.1195
0.172
0.239
2.57E-3
4.23E-3
28.73E-3
13.3E-3
55.5E-3
5.14E-3
8.46E-3
57.46E-3
26.6E-3
111E-3
4.7E-3
7.44E-3
4.25E-3
9.4E-3
14.88E-3
8.5E-3
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM
Benzene
H2
Tổng
2.13
3.341
313.7
470.55
GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ
7.1E-3
66.67E-3
1,000
14.2E-3
1.333
2
2.2.2.1 Tính cân bằng vật chất
a. Thiết bị phản ứng thứ nhất
Các phản ứng trong thiết bị phản ứng thứ nhất:
CnH2n + H2
CnH2n + 2
Tại nhiệt độ thấp, phản ứng xảy ra với vận tốc chậm nên chọn độ
chuyển hóa là 2%.
CnH2n - 6 + 3H 2
CnH2n
Do trong cấu trúc phân tử chứa các nối đôi nên phản ứng dễ xảy ra với
tốc độ nhanh nên hầu như toàn bộ benzene chuyển hóa hết thành
xyclohexan. Ta coi độ chuyển hóa là 100%.
Khối lượng các chất tham gia phản ứng:
GC6 H 6 = 3.341( kmol / h )
G H 2 = 3GC6 H 6 + (GCP + G MCP + GCH ).H % = 3.3,341 + 7,717.2% = 10.18( kmol / h )
GCP = 2,212.2% = 0.0442( kmol / h )
G MCP = 3,498.2% = 0,07( kmol / h )
GCH = 2.2% = 0.04( kmol / h )
Khối lượng sản phẩm:
GCH = GC6 H 6 = 3,341( kmol / h )
SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH
LỚP: KTHH5 – K55
Page 37
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM
GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ
GnC5 = GCP = 0,0442( kmol / h )
G nC6 = G MCP + GCH = 0,11( kmol / h )
Bảng 10. Cân bằng vật chất thiết bị phản ứng thứ nhất
b. Thiết bị phản ứng thứ hai
Các phản ứng trong thiết bị phản ứng thứ hai:
nC 5
nC6
A
iC 5
2MP
k1
k2
k3
2,2DMB
C
3MP
2,3DMB
B
Ngoài ra còn phản ứng hydrocracking:
CnH2n + n/3 H2
n/15 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 + C5H12)
SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH
LỚP: KTHH5 – K55
Page 38
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM
CnH2n+2 + (n – 3)/3 H2
GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ
n/15 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 + C5H12)
Do xúc tác có hoạt tính cao, nhiệt độ được hạ thấp nên xảy ra ít các
phản ứng phụ hydrocracking. Chọn hiệu suất phản ứng phụ là 1%.
Tính lượng n – C5 chuyển hóa:
Theo đồ thị hình 1, tại t = 200°C, ở trạng thái cân bằng thành phần mol của
hỗn hợp C5 là %n – C5 = 25%; %i – C5 = 75%.
Trong phân đoạn parafin C5 trong nguyên liệu, thành phần mol là: %n – C 5
= 58.2%; %i – C5 = 41.8%.
Xét phản ứng :
nC 5
iC 5
Độ chuyển hóa là:
C=
GnC5 pu
GnC5
=
GC5 .∆x nC5
GnC5
=
96,742.( 58,2 − 25)
= 57,1%
56,275
Lượng nC5 chuyển hóa:
Lượng sản phẩm iC5:
GnC5 pu = GnC5 .C % = 56,275.57,1% = 32,133( kmol / h )
GiC5 = GnC5 pu = 32,133( kmol / h )
Tính lượng nC6 chuyển hóa
Xét phản ứng:
SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH
LỚP: KTHH5 – K55
Page 39
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM
nC6
A
GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ
2MP
k1
k2
k3
2,2DMB
C
3MP
2,3DMB
B
Bảng 11. Thành phần mol các cấu tử parafin C6 ở trạng thái cân bằng 200°C
Cấu tử
n – C6
2MP
3MP
2,3DMB
2,2DMB
Nguyên liệu
53,3
27,48
12,72
4,05
2,45
Trạng thái cân bằng
12
31
18
10
29
Độ chuyển hóa:
C=
GnC6 pu
GnC6
=
GC6 .∆x nC6
GnC6
=
49,204.( 53,3 − 12)
= 77,5%
26,226
Lượng nguyên liệu n – C6 chuyển hóa thành sản phẩm isomer:
GnC6 pu = GnC6 .C % = 26,226.77,5% = 20,32( kmol / h )
Lượng sản phẩm isomer tạo thành từ nC6:
G2 MP = GC6 .∆x 2 MP = 49,204.( 31 − 27,48)% = 1,732( kmol / h )
G3 MP = GC6 .∆x3 MP = 49,204.(18 − 12,72)% = 2,598( kmol / h )
G2,3 DMB = GC6 .∆x 2,3 DMB = 49,204.(10 − 4,05)% = 2,928( kmol / h )
SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH
LỚP: KTHH5 – K55
Page 40
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM
GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ
G2, 2 DMB = GC6 .∆x 2, 2 DMB = 49,204.( 29 − 2,45)% = 13,062( kmol / h )
Tính toán phản ứng hydrocracking
CnH2n + n/3 H2
n/15 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 + C5H12)
CnH2n+2 + (n – 3)/3 H2
n/15 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 + C5H12)
Lượng chất tham gia phản ứng:
0
GCPpu = GCP .H % = 2,168.1% = 21,68 E − 3( kmol / h )
0
G MCPpu = G MCP .H % = 3,428.1% = 34,28 E − 3( kmol / h )
0
GCHpu = GCH .H % = 5,301.1% = 50,31E − 3( kmol / h )
0
GiC5 pu = GiC5 .H % = 40,467.1% = 404,67 E − 3( kmol / h )
0
G nC5 pu = GnC5 .H % = 56,275.1% = 562,75 E − 3( kmol / h )
0
G2, 2 DMBpu = G 2, 2 DMB .H % = 1,208.1% = 12,08 E − 3( kmol / h )
0
G2,3 DMBpu = G2,3 DMB .H % = 1,992.1% = 19,92 E − 3( kmol / h )
0
G2 MPpu = G2 MP .H % = 13,52.1% = 135,2 E − 3( kmol / h )
G3 MPpu = G30MP .H % = 6,258.1% = 62,58 E − 3( kmol / h )
0
GnC6 pu = GnC6 .H % = 26,226.1% = 262,26 E − 3( kmol / h )
SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH
LỚP: KTHH5 – K55
Page 41
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM
G H 2 pu =
n
∑ 3 .G
n =5 , 6
Cn H 2 n
+
GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ
n−3
.GCn H 2 n + 2 = 1,3423( kmol / h )
3
Lượng khí C1 – C5 thu được:
Gkhí = G nl + G H 2 = 122.4901(kg / h)
Lượng tuần hoàn
Lượng nguyên liệu nC5 tuần hoàn:
GnC5th = 56,275 − 32,133 − 404,67 E − 3 = 23,737( kmol / h )
Lượng n – C6 tuần hoàn:
GnC6th = 26,226 − 20,32 − 262,26 E − 3 = 5,644( kmol / h )
Lượng H2 tuần hoàn:
0
G H 2th = G H 2 − G H 2 pu = 303,52 − 1,3423 = 302,18( kmol / h )
Bảng 12. Cân bằng vật chất thiết bị phản ứng thứ hai
SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH
LỚP: KTHH5 – K55
Page 42
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM
2.2.2.2 Tính cân bằng nhiệt lượng
Bảng 13. Thông số các dòng vật chất
SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH
LỚP: KTHH5 – K55
Page 43
GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ