1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Hóa dầu >

PHẦN 4. TÍNH TOÁN KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 75 trang )


THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM



GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ



phải hội tụ đủ các yếu tố về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, đem lại hiệu quả

kinh tế.

Tính toán kinh tế gồm 3 nhiệm vụ chính:

- Xác định chi phí cho phương án sản xuất.

- Xác định giá bán sản phẩm.

- Xác định hiệu quả kinh tế.

4.2. Xác định chi phí sản xuất



4.2.1 Chi phí đầu tư xây dựng

Bảng 20. Chi phí đầu tư xây dựng

Hạng mục công trình

10, 11, 12, 13, 15, 16,

19, 28, 32

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,

14, 18, 26, 27, 30, 31

Mặt sàn bê - tông

Đường giao thông

Chi phí khảo sát thiết

kế và chi phí phụ

Tổng



m2

1228



m3



Đơn giá (tr/đv)

4



Chi phí (tr)

4912



2



3252



1

0.6



360

1140

150



1626

360

1900



9814



4.2.2 Chi phí mua máy móc thiết bị [8]

Dây chuyền công nghệ Penex – Molex của hãng UOP có giá là:

24.5 triệu USD = 24.5 × 21290 = 521605 triệu VNĐ.

4.2.3 Các loại chi phí khác

Chi phí chạy thử = 100 triệu đồng.

Chi phí khác ( chi phí đàm phán, hải quan ) = 100 triệu đồng

4.2.4 Tính khấu hao

Ta tính khấu hao trong vòng 20 năm.

SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH

LỚP: KTHH5 – K55



Page 64



THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM



GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ



Tổng khấu hao trong 1 năm là:

9814 + 521605

= 26570.95

20



( triệu VNĐ )



4.3 Chi phí lưu động



4.3.1 Chi phí mua nguyên liệu

Nhà máy hoạt động 3 ca 24h/ngày. Một năm hoạt động 345 ngày.

Lượng nguyên liệu 100000 tấn/năm.

Lượng xúc tác 5149,65 kg. Thời gian sống của xúc tác là 5 năm, ta có thể thay

mới mà không cần tái sinh.

Bảng 21. Chi phí mua nguyên vật liệu

STT

Xúc tác

Nguyên liệu

Tổng



Số lượng, tấn

5.15

100000



Đơn giá, triệu/tấn

100

4.5



Thành tiền, triệu

515

450000

450515



Đơn giá, triệu

1.8

1354E-6

7500E-6



Thành tiền, triệu

4152.6

2698.5

4988.5

11839.6



Mức lương, triệu

8



Thành tiền

8



Bảng 22. Chi phí nhiên liệu

STT

Nhiên liệu than đá

Điện, kWh

Nước, m3

Tổng



Lượng tiêu thụ

2307 tấn

1992996

665132.4



4.3.2 Chi phí nhân công

Bảng 23. Chi phí nhân công

STT

Quản đốc



Số lượng

1



SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH

LỚP: KTHH5 – K55



Page 65



THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM



Phó quản đốc

Kỹ sư

Thợ điện, nước

Thợ cơ khí

Công nhân

Bảo vệ

Thủ quỹ

Kế toán viên

Nhân viên kho

Nhân viên y tế

Bếp trưởng

Nhân viên bếp

Lao công

Tổng



1

5

3

3

25

3

1

2

2

2

1

4

5

56



GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ



6.5

6.5

5

5

4

3

6.5

4

4

5

6

3

3.6



Bảo hiểm 17%, phúc lợi 10%.

Vậy tổng số tiền chi trả cho nhân công trong 1 năm là:

254.5 × 12 × 127% = 3878.58 triệu VNĐ.

4.3.3 Các chi phí chung

Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa máy móc hàng năm: 100 triệu đồng.

Chi phí văn phòng: 20 triệu đồng.

Chi phí quản lý hành chính: 60 triệu đồng.

Chi phi lãi vay vốn đầu tư.

Áp dụng lãi vay dài hạn là 11%.

Lãi = lãi suất × vốn đi vay.

Coi toàn bộ vốn lưu động là đi vay.

Tổng số vốn lưu động là:

SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH

LỚP: KTHH5 – K55



Page 66



6.5

32.5

15

15

100

9

6.5

8

8

10

6

12

18

254.5



THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM



GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ



450515 + 11839.6 + 3878.58 + 180 = 466413.18 triệu đồng.

Lãi phải trả trong 1 năm là : 466413.18 × 11% =51305.45 triệu đồng.

Ngoài ra trong quá trình sản xuất còn có phế phẩm do sự lãng phí nguyên liệu

= 5% vốn lưu động = 23320.66 triệu đồng.

Như vậy tổng chi phí sản xuất của nhà máy trong 1 năm như sau:

Bảng 24. Chi phí sản xuất trong 1 năm

Chi phí

Khấu hao

Vốn lưu động

Tiền lãi

Phế phẩm

Tổng



Thành tiền, triệu đồng

26570.95

466413.18

51305.45

23320.66

567610.24



Giá thành sản xuất của 1 đơn vị sản phẩm tại nơi sản xuất:

GT =



567610.24

= 5.676

100000



triệu đồng/tấn.



GB = GT + CPBH + LS

Trong đó: CPBH là chi phí bán hàng = 10% GT

LS là lãi suất = 5% GT

GB = 115% GT = 115% × 5.676 = 6.5274 triệu đồng/tấn

4.4 Xác định hiệu quả kinh tế



Xác định điểm hòa vốn.

Q0 là sản lượng hòa vốn

c là chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm = 4.664 triệu đồng/tấn.

SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH

LỚP: KTHH5 – K55



Page 67



THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM



GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ



C1 là chi phí sản xuất.

V0 là khấu hao, V0 = 26570.95 triệu đồng.

Ta có phương trình:

Q0 × GB = V0 + C1 + Q0 × c

⇒ Q0 =



V0 + C1 26570.95 + 567610.24

=

= 318870

GB − c

6.5274 − 4.664



tấn.



Vậy thời gian hoàn vốn là:

t=



Q0 318870

=

= 3.2

L 100000



năm.



Lợi nhuận thu được trong một năm:

LN = (GB – GT) × L = (6.5274 – 5.676) × 100000 = 85140 triệu đồng.

E=



LN

85140

=

= 15%

CPSX 567610.24



Như vậy thời gian hoàn vốn nhỏ hơn thời gian khấu hao nên phương án có thể

thực thi.



SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH

LỚP: KTHH5 – K55



Page 68



THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM



GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ



PHẦN 5. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

5.1 Khái quát



Trong các nhà máy hóa chất nói chung và nhà máy lọc dầu nói riêng thì

vấn đề an toàn lao động và bảo vệ môi trường là rất quan trọng. Chi phí dành

cho công đoạn này có thể chiếm tới 40% tổng chi phí vận hành. Một trong

những vấn đề được quan tâm nhất là an toàn cháy nổ. Ngoài ra còn nhiều tai

nạn khác, ta có thể chia nguyên nhân gây tai nạn thành 3 nhóm như sau:

5.1.1 Nguyên nhân do kỹ thuật

Nguyên nhân này chủ yếu do thiết bị máy móc, đường ống, nơi làm việc

bao gồm:











Sự hư hỏng các thiết bị trong dây chuyền sản xuất.

Sự hư hỏng về đường ống.

Không đảm bảo khoảng cách giữa các thiết bị.

Không có rào chắn.



5.1.2 Nguyên nhân do tổ chức

Nguyên nhân này phụ thuộc vào việc tổ chức hoặc giao nhận công việc

không đúng quy định bao gồm:



SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH

LỚP: KTHH5 – K55



Page 69



THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA 100.000T/NĂM

















GVHD: TS.NGUYỄN ANH VŨ



Vi phạm quy tắc quy trình kỹ thuật.

Tổ chức lao động, chỗ làm việc không đúng yêu cầu.

Giám sát kỹ thuật không đầy đủ.

Vi phạm chế độ làm việc.

Sử dụng lao động chưa đúng ngành nghề chuyên môn.

Người lao động chưa nắm được quy tắc an toàn lao động.



5.1.3 Nguyên nhân do vệ sinh













Môi trường bị ô nhiễm.

Điều kiện khí hậu không thích nghi.

Công tác chiếu sang và thông gió không đảm bảo.

Tiếng ồn và chấn động mạnh.

Vi phạm điều lệ vệ sinh cá nhân.



5.2 Phòng chống cháy nổ trong nhà máy



Nguyên liệu cũng như sản phẩm là những chất dễ cháy nổ. Vì vậy, các

nguyên tắc phòng chống cháy nổ cần phải thực hiện nghiêm ngặt.

Để phòng chống cháy nổ cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

• Ngăn ngừa tác nhân có thể gây cháy.

• Duy trì nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ cho phép lớn nhất có thể

cháy được.

• Duy trì áp suất môi trường thấp hơn áp suất cho phép lớn nhất có thể

cháy được.

• Cần trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ chữa cháy nổ.

5.2.1 Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn gây cháy nổ

Để ngăn ngừa khả năng xuất hiện nguồn gây cháy trong môi trường có thể

cháy cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

• Nồng độ cho phép của các tác nhân cháy.

• Nồng độ cần thiết của các chất giảm độ nhạy trong chất cháy.

• Tính dễ cháy của các loại chất, vật liệu, thiết bị và kết cấu.



SVTH: NGUYỄN VĂN MẠNH

LỚP: KTHH5 – K55



Page 70



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

×