1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

4 Chương trình quan trắc môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.43 KB, 66 trang )


Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



STT



Các thông số quan

trắc



Quan trắc trong

khu vực trạm



Quan trắc ở khu

tái định cư



1



Bụi



*



*



2



SO2



*



*



3



NOx



*



*



4



VOCs



*



*



5



Tiếng ồn



*



*



6



Độ ẩm



*



*



Tần suất quan trắc được thực hiện 2 lần/năm. Gồm 3 điểm giám sát. Hai điểm

trong khu vực dự án và một điểm trong khu vực tái định cư. Phương pháp đo đạc và

phân tích mẫu chất lượng không khí được thực hiện theo QCVN 19-2009/ BTNMT

QCKTQG

• Quan trắc môi trường nước

Điểm quan trắc gồm đầu vào hệ thống xử lý từ Kênh Đen tại hố thu và đầu ra của

nước tại cửa ra.

Các thông số đo đạc, chương trình lấy mẫu và phân tích được trình bày trong phụ

lục I và II



Page

56



Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Khi dự án đi vào hoạt động đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho khu vực. Tuy nhiên,

dự án cũng phát sinh nhiều tác động xấu cần áp dụng các biện pháp kiểm soát và giảm

thiểu như đã trình bày trong chương 2 và chương 3 của báo cáo. Đặc biệt, đối với trạm

xử lý nước thải Bình Hưng Hòa với đặc thù xử lý bằng phương pháp sinh học sử dụng

hồ sục khí với diện tích mặt hồ lớn ( 22,63 ha) nên tác động lớn nhất là tới môi trường

đất và môi trường nước. Nước thải sau khi xử lí tại trạm xử lí đạt loại B theo tiêu chuẩn

cho phép, nhưng do chưa có hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt từ các hộ dân về trạm

xử lí nên nước thải đổ trực tiếp ra kênh hòa chung với nước đã qua xử lí, khiến nước

kênh đen.

Đối với các tác động tiêu cực, báo cáo đã trình bày các biện pháp giảm thiểu trong

các giai đoạn hoạt động dự án. Các biện pháp giảm thiểu này đều khả thi và phù hợp với

điều kiện cụ thể của dự án.

Kiến nghị

Đề nghị các các cơ quan chức năng về môi trường tạo mọi điều kiện thuận lợi để dự

án đi vào hoạt động, đặc biệt trong việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong giai

đoạn thi công xây dựng cũng như giai đoạn khai thác và vận hành.

Trong giai đoạn đi vào hoạt động, trạm xử lý cần tuân thủ đầy đủ các nội dung về

vận hành, bảo dưỡng và đảm bảo các biện pháp an toàn.

Ngoài ra, công nghệ dùng cho trạm xử lí là hồ sinh học chỉ để xử lí nước thải sinh

hoạt thuần túy, không thể xử lí nước thải công nghiệp, song lại có nhiều cơ sở dệt

nhuộm trong khu dân cư ( đây là những ngành nghề cấm hoạt động trong khu dân cư)

nên nước thải dệt nhuộm hòa chung nước thải sinh hoạt đổ xuống kênh. Hiện chưa có cơ

sở dệt nào bị xử lí.

Để ổn định chất lượng nước kênh Đen, hệ thống cống thu gom nước thải ở trạm xử lí

Page

57



Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



cần được lắp đặt và các cơ sở gây ô nhiễm buộc phải di dời. Nhà máy nên kiến nghị với

cơ quan chức năng để thực hiện công việc này



Page

58



Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



PHỤ LỤC 1: CÁC THÔNG SỐ CẦN XÁC ĐỊNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÌNH

TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM

Thông số



Được xác định cho



Dạng

mẫu



Lưu lượng



Dòng thải thô, dòng thải cuối

cùng của chuỗi các hồ



BOD



Dòng thải thô, dòng thải ở hồ

hoàn thiện cuối cùng c



COD



Dòng thải thô, dòng thải cuối

cùng ở chuỗi các hồ



C



SS



Dòng thải thô, dòng thải cuối

cùng ở chuỗi các hồ



C



Faecal coliforms



Dòng thải thô, dòng thải cuối

cùng ở chuỗi các hồ



G



Chlorophyll α



Dung tích của tất cả hồ hoàn

thiện



P



Algal genera



Dung tích của tất cả hồ hoàn

thiện



P



Dòng thải thô, dòng thải cuối

cùng ở chuỗi các hồ



C



Nitrate N-NH3-



Dòng thải thô, dòng thải cuối

cùng ở chuỗi các hồ



C



Tổng P



Dòng thải thô, dòng thải cuối

cùng ở chuỗi các hồ



C



Sulphide



Dòng thải thô



pH



Dòng thải thô, dòng thải cuối

cùng ở chuỗi các hồ



Ghi chú



Ammonia

N-NH4+



Nhiệt độ( trung

bình hàng ngày)



Dòng thải thô, dòng thải cuối

cùng ở chuỗi các hồ



Page

59



C



G, P



Các mẫu lọc và

không lọc

Các mẫu lọc và

không lọc



Chỉ với phát

sinh mùi



G



-



Sử dụng nhiệt kế

Max-min lơ

lửng trong lưu

lượng nước thải

thô và khoảng

giữa các hồ



Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa



Độ đục



Dòng thải thô, dòng thải cuối

cùng ở chuỗi các hồ



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



P



DO



Mặt cắt sâu của tất cả các hồ



-



Chiều cao bùn



Hồ hoàn thiện, hồ lắng



C



Tính dẫn điện



Cửa ra cuối cùng



C



chloride



Dòng thải thô, dòng thải cuối

cùng ở chuỗi các hồ



C



Ca, Mg. Na

(mg/l)



Dòng thải cuối cùng ở chuỗi

các hồ



C



Boron



Dòng thải cuối cùng ở chuỗi

các hồ



C



Helminth eggs



Dòng thải thô, dòng thải cuối

cùng ở chuỗi các hồ



C



Sử dụng thí

nghiệm “ Whitetowel”



Chỉ khi dòng

thải sử dụng

hoặc sử dụng

cho tưới tiêu,

Ca, Mg, Na đòi

hỏi tỉ lệ hút Na



Nguồn( Pearson et al – 1987)



Page

60



Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



PHỤ LỤC 2: CHƯƠNG TRÌNH LẤY MẪU VÀ ĐO ĐẠC

Chu kỳ

Hàng ngày



Hàng tuần



Hàng tháng



Thông số



PP đo đạc



Lưu lượng (m3/ngày)

Nhiệt độ không khí, 00C

Nhiệt độ nước, 00C

pH

Cặn dễ lắng, mg/l

DO, mg/l

BOD tồng cộng, mg/l

COD tổng cộng, mg/l

BOD và COD qua lọc, mg/l

Colifrom ( hay Ecoli), số khuẩn

lạc/100ml

Tổng chất rắn hòa tan, mg/l

Chất rắn hòa tan dễ bay hơi, mgl/

N-hữu cơ, mg/l

Ammonia, mg/

Nitrate, mg/l

Phospho, mg/l

Sulphate, mg/l

Sulphide, mg/l

Độ kiềm, mg/l

Dầu khoáng và mỡ, mg/l



Đầu

vào

X



Ngoài hiện trường



X

X

x

X

X



Tập trung trong phòng

thí nghiệm



X

X

X

X

X



Tập trung trong phòng

thí nghiệm



X

X

X

X

X



Đầu

ra

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X



Đếm phiêu sinh động vật

Tập trung trong phòng

Đếm phiêu sinh thực vật

thí nghiệm

Các loại tảo chính

DO sinh ra từ quá trình quang

Thỉnh

hợp, mg/Lh

thoảng

DO tiêu thụ do quá trình hô hấp, Ngoài hiện trường

mg/L.h

x

Lưu lượng giờ, (m3/h)

Lưu lượng DO , (m3/h)

Nguồn: CETESB ( 1989), Yanez (1993), Silva (1993), Jordao & Pessoa (1995)



Page

61



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

×