1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

IV. NỢ CHỜ XỬ LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.73 KB, 97 trang )


năm gần đây các chủ đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam nhiều và lại có nhiều

các công ty liên doanh, liên kết với nước ngoài được ra đời, VIệt Nam hiện tại là

thành viên chính thức của tổ chức WTO. Ngoài những biến đổi tích cực về thị

trường Việt Nam, đây còn là kết quả của nhiều cố gắng song song trong quản lý

điều hành, cải tiến quy trình thẩm định, xét duyệt cho vay của công ty và trong quản

lý vĩ mô, hạn chế tình trạng kinh tế giảm phát gần đây của Nhà nước.

Tại thời điểm 31/12/2006, dư nợ quá hạn là 875 tỷ VND, chiếm 3,3% tổng dư

nợ tín dụng thông thường nhưng dư nợ khó đòi là 453 tỷ VND (74,3%). Mặc dù

vậy, tỷ lệ nợ quá hạn đã thay đổi theo hướng tích cực, giảm dần qua các năm (2004:

5,9%; 2005: 4,3%; 2006: 3,1%), thể hiện sự tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thẩm

định tìa chính các khoản cho vay kết hợp với việc tích cực thu hồi nợ quá hạn.

Tăng trưởng tín dụng cao còn biểu hiện qua tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài

sản, tỷ lệ này tăng mạnh về số tuyệt đối mặc dù về số tương đối tăng không cao.

Bên cạnh đó, doanh số cho vay trên tổng tài sản của Ngân hàng cũng được đẩy

mạnh về số lượng, đặc biệt trong ba năm 2004, 2005, 2006 như sau:

Bảng 4: CHO VAY/ TỔNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI

CHÍNH TỪ (2004 – 2006)



(Đơn vị: tỷ VND)



70000



656

33



60000

50000

452

69



40000

30000



336

82



Cho vay

18771,1



20000

10000



TTµi s¶n



7376,4



9325,4



0



19



19



2004



2005



2006



(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho thuê tài chính 04-06)

Với thế mạnh về nguồn vốn nói chung và với nguồn vốn rồi rào từ công ty

mẹ ngân hàng đầu tư & phát triển VIệt Nam. Công ty đã tích cực tham gia cho vay

nhiều dự án lớn, trọng điểm của Quốc gia và các công trình quan trọng. Vốn tín

dụng đầu tư cho nhiều đối tượng khác nhau, từ những lĩnh vực thương mại, sản

xuất, dịch vụ tới lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng: cho vay các Tổng Công ty bưu chính

viễn thông, Vinamilk, VinaFood, Vinatea, các công ty hàng hải, cáp quang…. Hiện

nay công ty cho thuê tài chính đang tiếp tục triển khai thẩm định cho vay và đồng

tài trợ cho một số dự án lớn của nước ngoài đầu tư vào VIệt Nam, ngoài ra tiếp tục

giải ngân cho các dự án xây dựng cơ bản và dự án trong chương trình kích cầu của

Chính phủ.

Như vậy, kết quả tăng trưởng tín dụng của công ty cho thuê tài chính ngân

hàng đầu tư & phát triển Việt Nam trong thời gian qua đã được ghi nhận là khá cao

và an toàn với những cố gắng tích cực của đội ngũ cán bộ thẩm định cũng như

những cố gắng của toàn công ty và ban lãnh đạo nhằm từng bước hoàn thiện quy

trình thẩm định, công tác thẩm định, hoàn thiện các khâu tín dụng cũng như các

khâu trong hệ thống hoạt động của công ty.

II.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẨU TƯ

TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ – PHÁT

TRIỂN VIỆT NAM

1. Quy trình thẩm định.

1.1. Các bước thực hiện

Bước 1- Giao nhận hồ sơ

Tham chiếu theo qui định tại Qui trình cho thuê tài chính về tiếp nhận và kiểm

tra hồ sơ thuê tài chính.

Bước 2- Thẩm định hồ sơ dự án và khách hàng, lập báo cáo thẩm định trình

Lãnh đạo Phòng

* Nội dung thẩm định



20



20



- Thẩm định về năng lực pháp lý của khách hàng: Tham chiếu tại qui trình cho

thuê tài chính

- Thẩm định về tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính và uy tín của khách

hàng: Tham chiếu tại qui trình cho thuê tài chính

- Thẩm định dự án đầu tư, hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ của dự án

(PL02, 03/QT-TĐ-04)

- Thẩm định về các điều kiện khác: Tài sản thuê (Giá mua tài sản thuê, công

nghệ, thuộc tính…), điều kiện đảm bảo (trả trước, ký quỹ, bảo lãnh…), bên cung

ứng.

- Phân tích rủi ro, các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro.



• Trên cơ sở nội dung thẩm định, CBTĐ lập báo cáo thẩm định theo

hướng dẫn tại PL04/QT-TĐ-04 trình Lãnh đạo Phòng.

* CBTĐ chịu trách nhiệm về sự đúng đắn, trung thực của kết quả thẩm định

và ý kiến đề xuất trước Trưởng phòng thẩm định và Lãnh đạo công ty.

*Lãnh đạo Phòng chịu trách nhiệm:

- Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ thuê tài chính, những nội dung cán bộ thẩm định

đã nêu trong báo cáo thẩm định

- Chỉnh sửa, thêm những thông tin về khách hàng thuê và dự án (nếu có).

- Ký tên nếu thống nhất ý kiến với cán bộ thẩm định

- Ghi ý kiến độc lập bên dưới tờ trình nếu ý kiến không thống nhất

- Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về chất lượng thẩm định dự án thuê tài

chính

Bước 3- CBTĐ trình hồ sơ thẩm định, báo cáo thẩm định lên Lãnh đạo Công ty

- Lãnh đạo Công ty sau khi kiểm tra, xem xét, cho ý kiến:

+ Nếu cần giải trình, làm rõ các vấn đề tại hồ sơ → quay lại bước 2

+ Nếu chấp thuận, ghi ý kiến tại báo cáo thẩm định.



21



21



Bước 4- CBTĐ nhận hồ sơ thẩm định, báo cáo thẩm định sau khi có ý kiến của

Lãnh đạo Công ty và thực hiện:

- Đóng dấu giáp lai vào báo cáo thẩm định, chuyển bản gốc cho Phòng Kinh

doanh trực tiếp thụ lý hồ sơ

- Phôtô báo cáo thẩm định và thực hiện lưu hồ sơ theo qui định.



• BẢNG THỜI HẠN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN THUÊ TÀI CHÍNH

(Đơn vị ngày)

S

TT



Thẩm định sơ bộ

trên hồ sơ



Người thực hiện



Thẩm định thực tế,lập

báo cáo thẩm định



DA ≤ 1 tỷ



DA > 1 tỷ



1 CBTĐ



03



05



03



07



2 TPTĐ



01



02



01



Trình báo cáo thẩm định



DA ≤ 1 tỷ DA > 1 tỷ DA ≤ 1 tỷ

03



3 GĐ hoặc người

được uỷ quyền



DA > 1 tỷ



01



Tổng cộng



≤ 10 ngày



02

≤ 20 ngày



* Đối với các dự án tái thẩm định, thời gian tái thẩm định và gia quyết định tối

đa không quá 07 ngày làm việc.

1.2.ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN TÁI THẨM ĐỊNH

- Lãnh đạo Phòng thẩm định hoặc cán bộ thẩm định tiếp nhận hồ sơ tái thẩm

định, kiểm tra hồ sơ, vào sổ theo dõi và bàn giao cho cán bộ phụ trách đơn vị thành

viên trực tiếp thẩm định.

- Trình tự tái thẩm định theo phụ lục PL05/QT-TĐ04, cán bộ thẩm định lập tờ

trình theo mẫu BM 04/QT-TĐ-04, lãnh đạo Phòng Thẩm định kiểm tra, ký tên;

Trình lãnh đạo Công ty.

- Phòng Thẩm định soạn thảo công văn thông báo quyết định của Lãnh đạo

Công ty đối với dự án thuê tài chính, trình Trưởng phòng kiểm tra, sửa, ký nháy,

trình Lãnh đạo Công ty ký, đóng dấu, gửi công văn cho Chi nhánh và thực hiện lưu

hồ sơ theo quy định.



22



22



Dưới đây là bản lưu đồ thẩm định dự án thuê tài chính, qua lưu đồ này chúng

ta sẽ thấy rõ được quy trình thẩm định của công ty cho thuê tài chính ngân hàng đầu

tư phát triển Việt Nam.



Sơ đồ 1.3: QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH CHI TIẾT CỦA CÔNG TY CHO

THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM



23



23



PHÒNG

KINH

DOANH



CÁN BỘ THẨM ĐỊNH



TRƯỞNG PHÒNG

THẨM ĐỊNH



GIÁM

ĐÔC CÔNG

TY



Tiếp nhận hồ sơ

Giao hồ sơ

thuê tài chính

Chưa đủ điều kiện thẩm

định



Kiểm tra sơ bộ

hồ sơ



Nhận hồ sơ để

thẩm định



Chưa

Bổ sung, giải

trình



Chưa đạt yêu cầu



Thẩm định







Kiểm tra, kiểm

soát



Trình GĐ



Lập Báo cáo thẩm

định



Nhận lại hồ sơ và báo

cáo thẩm định



Nhận báo

cáo thẩm

định



Giáp lai b/c TĐ



Lưu hồ sơ, tài liệu



24



Đạt



24



Xem xét,

cho ý kiến

chỉ đạo



Thẩm định là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình ra quyết định của

một dự án đầu tư, cũng như rất quan trọng đối với công ty cho thuê tài chính. Thẩm

định tốt sẽ cho một phương hướng đầu tư hợp lý hay nó cũng giúp cho công ty cho

thuê tài chính quyết dịnh cho thuê đúng đắn, giúp cho các cán bộ tín dụng giải ngân

đúng trong quá trình cho thuê. Giúp cho công ty sẽ tránh được những dự án kém

hiệu quả, qua đó sẽ đem lại lợi nhuận cao cũng như dư nợ lớn và tỷ lệ khó đòi, nợ

trung và dài hạn giảm. Dưới đây là bảng số liệu của một số tài sản dự án cho thuê

dư nợ tháng 1/2007 của công ty cho thuê tài chính ngân hàng đâu tư – phát triển

Việt Nam.

Bảng 5: SỐ LIỆU CỦA MỘT SỐ TÀI SẢN DỰ ÁN CHO THUÊ DƯ NỢ

THÁNG 1/2007

Nhóm tài sản



Tổng tiền(VND)



Dây chuyền sản xuất



3,604,620,346



Máy giửa ảnh kỹ thuật số



9,605,067,386



Taxi



15,818,473,273



Thiết bị thi công – khai thác mỏ



20,267,143,485



Thiết bị thi công – xây lắp



33,809,278,733



Thiết bị vận tải bộ



50,491,639,180



Thiết bị vận tải thuỷ



24,889,672



Máy móc thiết bị khác



23,988,588,507



Tổng số tiền thu được



157,609,700,582



(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty cho thuê tài chính )

1.3. Báo cáo thẩm định dự án cho thuê tài chính

CÁC NỘI DUNG ĐÃ THẨM ĐỊNH

Tuỳ theo đặc điểm, tính chất của từng dự án, khách hàng thuê tài chính, Cán

bộ thẩm định có thể linh hoạt đưa ra phân tích, đánh giá, đề xuất; tuy nhiên phải

đảm bảo có các nội dung sau:



25



25



1.3.1- Giới thiệu về khách hàng và dự án đề nghị thuê tài chính:

Về khách hàng thuê tài chính:

Hồ sơ pháp lý, tài chính:

-Tên DN :

- Ngày thành lập và hoạt động :

- Vốn điều lệ :

- Các thành viên tham gia góp vốn :

- Ngành nghề kinh doanh :

- Trụ sở:

- Điện thoại :

- Đại Diện :

- Kế toán trưởng :

- Tài Khoản VNĐ :

Giới thiệu về dự án:

- Tên dự án:

- Chủ đầu tư:

- Mục tiêu đầu tư:

- Địa điểm đầu tư:

- Nội dung đầu tư:

- Tổng vốn đầu tư:



Trong đó:



+ Giá mua thiết bị:

+ Chi phí khác:

- Nguồn vốn dự kiến:

+ Vốn tự có tham gia trả trước:

+ Công ty CTTC tài trợ:

+ Vốn khác:

- Thời gian thực hiện:

- Tiến độ thực hiện:

1.3.2- Kết quả thẩm định về hồ sơ pháp lý và khách hàng thuê tài chính

Về tình hình tài chính



26



26



Nhận xét về kết quả SXKD:

- Kết quả hoạt động SXKD

- Hiệu quả SXKD

Nhận xét về tình hình tài chính

- Cơ cấu tài sản và khả năng tự tài trợ

- Hiệu quả sử dụng vốn

- Về quan hệ tín dụng

1.3.3- Kết quả thẩm định dự án thuê tài chính

1.3.3.1- Giới thiệu về hồ sơ và dự án thuê tài chính.

Cán bộ thẩm định phải trình bầy một số nội dung tóm tắt về dự án để khi đọc

phần này, người đọc Báo cáo có thể nắm được các nội dung chính và một số vấn đề

có liên quan tới dự án.

Những nội dung chính của dự án đầu tư nhất thiết phải nêu là: tên dự án,

tổng mức đầu tư (cơ cấu vốn cho từng nội dung đầu tư chính), chủ đầu tư, mục đích

đầu tư, nguồn vốn đầu tư, đối tượng đầu tư, công suất thiết kế của dự án, địa điểm

đầu tư, cơ cấu sản phẩm, thị trường tiêu thụ sản phẩm và các nội dung liên quan

khác (nếu thấy cần thiết).

Trên cơ sở đối chiếu với quy định hiện hành, xem xét về hồ sơ, Cán bộ thẩm

định phải nêu rõ về việc hợp lý, hợp lệ, tính đầy đủ của hồ sơ dự án xin vay vốn,

nêu rõ những hồ sơ còn thiếu, cần phải bổ sung.

1.3.3.2- Đánh giá về tài sản thuê

Tại phần này, Cán bộ thẩm định phải nêu rõ được các nội dung sau:



-



Công nghệ tài sản thuê (Hiện đại, tiên tiến hay không)



-



Tính thông dụng của tài sản thuê (Dễ hay khó chyển nhượng trên thị trường)



-



Chất lượng tài sản thuê (Mới hay cũ)



-



Giá cả tài sản thuê (So sánh với giá tài sản thuê cùng loại trên thị trường)



-



Đánh giá Bên cung ứng tài sản

1.3.3.3- Kết quả thẩm định về vốn đầu tư và các phương án nguồn vốn



27



27



Tại phần này, cán bộ thẩm định phải nêu rõ được các nội dung sau:

- Mức độ đầy đủ, hợp lý của tổng vốn đầu tư dự tính, có cần xem xét lại phần

nào không?

- Việc phân bổ vốn đầu tư theo từng giai đoạn thực hiện có hợp lý không?

- Các nguồn vốn đầu tư đã có, mức độ khả thi của từng nguồn vốn như thế

nào?

1.3.3.4- Kết quả thẩm định về mặt thị trường và khả năng tiêu thụ:

Trên cơ sở phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm dự án, Cán

bộ thẩm định cần nêu được những điểm chính sau :

- Xem xét tổng thể thị trường tiêu thụ sản phẩm dự án. Nêu các chính sách

của Nhà nước đã được thực hiện/áp dụng cho sản phẩm này, mục tiêu của các chính

sách đó, đưa ra các số liệu thống kê thuộc ngành/lĩnh vực của dự án (nếu có), nhận

xét diễn biến thị trường trong những năm qua.

- Thế mạnh của sản phẩm dự án so với các sản phẩm cùng loại hiện có trên

thị trường, khả năng bị thay thế.

- Tình hình cạnh tranh hiện tại, khả năng cạnh tranh trong trong lai, biện

pháp tăng cường sức cạnh tranh cho sản phẩm, doanh nghiệp sử dụng công cụ cạnh

tranh nào (chất lượng sản phẩm, giá cả, phương thức bán hàng …). Tình hình nhập

khẩu hàng hoá cùng loại. Các vấn đề liên quan đến chính sách thuế về loại hàng hoá

này ...

Sau khi phân tích các chỉ tiêu trên cần đánh giá về khối lượng sản phẩm, dự

kiến mức độ tiêu thụ, vòng đời sản phẩm, quy cách, phẩm chất, mẫu mã sản phẩm,

đưa ra ý kiến về mức độ hợp lý của quy mô dự án, đặc tính và cơ cấu sản phẩm,

nhận định khả năng tiêu thụ, cạnh tranh....

1.3.3.5- Đánh giá về khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu

vào của dự án

- Dự án có chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào hay không



28



28



- Những thuận lợi, khó khăn đi kèm với việc có thể chủ động nguồn nguyên,

nhiên liệu đầu vào

- Những vấn đề phải lưu ý đối với nguồn nguyên vật liệu của dự án...

1.3.3.6- Kết quả đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật:

Trong phần này, Cán bộ thẩm định phải nêu được kết quả đánh giá, nhận xét

các nội dung liên quan đến phương diện kỹ thuật, công nghệ của dự án có phù hợp

không, mức độ khả thi thực hiện, so sánh, đánh giá... theo các lĩnh vực chính:

- Địa điểm xây dựng

- Quy mô sản xuất

- Công nghệ, thiết bị

- Quy mô, giải pháp xây dựng

- Khả năng tác động đến môi trường, PCCC, các biện pháp phòng ngừa, xử lý

- ...

1.3.3.7 - Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án

1.3.3.8- Kết quả thẩm định về mặt tài chính của dự án

Chi tiết thực hiện theo Hướng dẫn tính toán hiệu quả tài chính và khả năng

trả nợ của dự án đầu tư (PL-03/QT-TĐ-04) kèm theo.

Tại Báo cáo thẩm định, Cán bộ thẩm định phải thuyết trình về quá trình tính

toán và đưa ra kết quả tính toán, các bảng tính nhất thiết phải hoàn chỉnh và gửi

kèm theo Báo cáo thẩm định là:

- Bảng báo cáo lãi - lỗ;

- Bảng cân đối trả nợ;

Các bảng tính toán khác khuyến khích áp dụng, hoàn chỉnh để đính kèm, đặc

biệt là Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Cán bộ thẩm định phải nêu rõ kết quả tính toán cho trường hợp lựa chọn

(trường hợp cơ sở), nêu rõ ý kiến đánh giá về hiệu quả và khả năng trả nợ của dự

án, khả năng trả nợ của doanh nghiệp.



29



29



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

×