1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

IV. Dòng tiền ròng của dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.73 KB, 97 trang )


- (a): Nhu cầu vay trả nợ ngắn hạn được xác định dựa theo tình hình thiếu hụt

nguồn tiền mặt tạm thời của từng năm (đảm bảo dòng tiền cuối kỳ không âm)

nhưng dư nợ vay ngắn hạn không được vượt quá tổng nhu cầu vốn lưu động tại

từng thời điểm.

- (b): Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và đầu tư là dòng tiền thực sự, là

dòng tiền vào và dòng tiền ra của dự án, được xác định để tính các chỉ số hiệu quả

dự án như IRR, NPV.

- (c): DSCR (Debt Service Coverage Ratio) - là chỉ số đánh giá khả năng trả

nợ dài hạn của dự án được tính theo công thức sau:

LN sau thuế + Khấu hao + Lãi vay trung, dài hạn

= ------------------------------------------------------------------------Nợ gốc trung, dài hạn phải trả + Lãi vay trung, dài hạn

Trường hợp nguồn tiền trả nợ cho khoản vay trung dài hạn của dự án bao gồm

cả nguồn tiền ngoài dự án thì nguồn tiền ngoài dự án được xem là nguồn vốn tự có

bổ sung cho dự án. Nguồn này được đưa vào bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ở

phần dòng tiền từ hoạt động tài chính nhằm cân đối nguồn trả nợ và không ảnh

hưởng đến các chỉ số về hiệu quả dự án.

Trường hợp muốn tính toán khả năng trả nợ tổng hợp của doanh nghiệp bao

gồm cả dự án khi đầu tư thì dòng tiền ròng của dự án được đưa vào bảng cân đối

khả năng trả nợ tổng hợp sau khi đầu tư như một khoản thặng dư (hay thâm hụt) từ

dự án.

Bước 6: Lập bảng cân đối kế hoạch

6.1- Mục đích:

- Cho biết sơ lược tình hình tài chính của dự án.

- Tính các tỷ số (tỷ số thanh toán, đòn cân nợ,...) của dự án trong các năm kế

hoạch.

6.2 Nguyên tắc lập:

- Bảng cân đối kế toán kế hoạch được lập dựa vào nguyên tắc cơ bản sau:



51



51



Tài sản = Nguồn vốn

Hay : Tài sản lưu động + TSCĐ = Nghĩa vụ nợ + Vốn chủ sở hữu

Hay: Tiền mặt + Các khoản phải thu + Hàng tồn kho + (Nguyên

giá TSCĐ - Khấu hao luỹ kế) = Nghĩa vụ nợ ngắn hạn + Nghĩa vụ nợ

dài hạn + Vốn chủ sở hữu.

Trong đó:

- Tiền mặt: bao gồm:

+ Nhu cầu tiền mặt tối thiểu: được lấy từ Bảng tính nhu cầu vốn lưu động.

+ Thặng dư tiền mặt: là giá trị dòng tiền cuối kỳ trong bảng Báo cáo lưu chyển

tiền tệ.

- Các khoản phải thu: được lấy từ Bảng tính nhu cầu vốn lưu động.

- Hàng tồn kho: bao gồm: nguyên vật liệu dự trữ, bán thành phẩm, thành phẩm

tồn kho (được lấy từ Bảng tính nhu cầu vốn lưu động).

- Tài sản cố định: được lấy từ Lịch đầu tư và mức trích khấu hao.

- Nghĩa vụ nợ dài hạn: được lấy từ bảng lịch vay trả dài hạn, bằng khoản nợ

cuối kỳ trừ đi nợ dài hạn đến hạn trả.

- Vốn chủ sở hữu: bao gồm:

+ Vốn tự có góp: được lấy từ bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

+ Lợi nhuận tích luỹ: được lấy từ bảng Báo cáo thu nhập.

Dàn ý của Bảng cân đối kế hoạch như sau:



52



52



Bảng 15: Bảng cân đối kế hoạch

Chỉ tiêu

A. Tài sản

I. Tài sản lưu động

1. Tiền mặt

- Nhu cầu tiền mặt tối thiểu

- Thặng dư tiền mặt

2. Các khoản phải thu

3. Hàng tồn kho

- Nguyên vật liệu

- Bán thành phẩm

- Thành phẩm

II. Tài sản cố định

- Nguyên giá

- Khấu hao lũy kế

Cộng tài sản

B. Nguồn vốn

I. Nợ phải trả

1. Nợ ngắn hạn

- Vay ngắn hạn

- Nợ dài hạn đến hạn trả

- Các khoản phải trả

2. Nợ dài hạn

II. Vốn chủ sở hữu

1. Vốn tự có

2. Lợi nhuận giữ lại

Cộng nguồn vốn

C. Các tỷ số

1. Tỷ số thanh toán ngắn hạn

(TSLĐ/Nợ ngắn hạn)

2. Tỷ số thanh toán nhanh

[(Tiền + Đầu tư ngắn hạn)/Nợ

ngắn hạn]

3. Hệ số nợ (Nợ phải trả/Tổng

nguồn vốn)



53



Diễn giải

= 1+2+3

Bảng 10

Bảng 14

Bảng 10

Bảng 10

Bảng 10

Bảng 10

Bảng 9

Bảng 9

= I + II

=1+2

Bảng 9.2

Bảng 9.1

Bảng 10

Bảng 9.1

=1+2

Bảng 14

Bảng 11



53



Năm 1



Năm 2



Năm ...



B- Phân tích độ nhậy và tính toán các chỉ số ( ứng dụng EXCEL )

1- Phân tích độ nhậy

1.1- Khái niệm:

Phân tích độ nhậy là việc khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi một nhân tố hay

hai nhân tố đồng thời đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Có nhiều

nhân tố ảnh hưởng với mức độ trọng yếu khác nhau đến dự án, tuy nhiên phân tích

độ nhạy là tìm ra một số nhân tố trọng yếu nhất và đánh giá độ rủi ro của dự án dựa

vào các nhân tố này.

1.2- Các bước thực hiện:



Xác định các biến dữ liệu đầu vào, đầu ra cần phải tính toán độ nhậy: như đã được

đề nghị tại Bước 2 về việc phân tích tìm dữ liệu.



Liên kết các dữ liệu trong các bảng tính có liên quan đến mỗi biến theo một địa chỉ

duy nhất (bước này thực hiện song song trong quá trình tính toán hiệu quả dự án và

khả năng trả nợ).



Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án, khả năng trả nợ (thông thường là các

chỉ số NPV, IRR, DSCR) cần khảo sát sự ảnh hưởng khi các biến thay đổi.



Lập bảng tính toán độ nhạy theo các trường hợp một biến thông số thay đổi hay cả

hai biến thay đổi đồng thời theo mẫu dưới đây (Các bảng này phải nằm cùng bảng

tính với các biến).

Bảng tính độ nhạy khi một biến thay đổi



Trường hợp cơ bản

IRR

Kết quả

NPV

Kết quả

DSCR

Kết quả

.....

Kết quả



Giá trị 1



Trong đó:



54



54



Giá trị 2



Giá trị ...



* Trường hợp cơ bản: là trường hợp đã được giả định sát với thực tế nhất, các

kết quả đã được tính toán trong bảng tính hiệu quả và khả năng trả nợ.

* IRR, NPV, DSCR,... là các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án và khả năng trả nợ

chúng ta cần khảo sát sự ảnh hưởng khi biến thay đổi.

* Giá trị 1,2,... giá trị của biến được gán để khảo sát sự ảnh hưởng của các chỉ

số đánh giá hiệu quả dự án và khả năng trả nợ.

2- Các hàm tính toán hiệu quả và việc trả nợ:

2.1. Hàm NPV: dùng để tính hiện giá thuần của dự án.

Công thức: NPV (rate, value 1, value 2,...).

Trong đó:

- Value 1, Value 2,...: là giá trị các dòng tiền ròng trong từng năm của dự án.

- Rate: Là tỷ lệ lãi suất chiết khấu.

 Ghi chú:

Giá trị các dòng tiền ròng được giả định xảy ra vào thời điểm cuối năm,

trường hợp giá trị các dòng tiền ròng được giả định xảy ra vào thời điểm đầu năm

thì giá trị của dòng tiền năm đầu tiên được cộng vào kết quả của hàm NPV tính

được chứ không đưa vào là một giá trị trong hàm.

2.2- Hàm IRR: dùng để tính tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án, có 2 cách tính

toán, xác định như sau:

Cách 1: dùng theo công thức

NPV1

IRR = r1 + (r2 – r1) -----------------------NPV1 + | NPV2|

Trong đó:

- r1: là mức chiết khấu sao cho NPV > 0

- NPV1: là hiện giá thuần ứng với mức chiết khấu r1

- r2: là mức chiết khấu sao cho NPV < 0



55



55



- |NPV2|: là hiện giá thuần ứng với mức chiết khấu r2

- Lưu ý: đây là công thức tính gần đúng, vì vậy phải chọn r1, r2 sao cho

NPV1, NPV2 tương ứng gần bằng 0 thì mới cho kết quả tương đối chính xác.

Cách 2: dùng hàm IRR trong phần mềm Excel

Công thức: IRR (values, guess)

Trong đó:

- Values: Các ô tham chiếu chứa các giá trị dòng tiền ròng từng năm của dự án.

- Guess: Là số dự đoán gần đúng với giá trị IRR. Vì phần mềm Excel tính toán

giá trị IRR theo phương pháp thử vòng lặp nhiều lần và giá trị guess là giá trị khởi

điểm để tính toán. Thông thường chúng ta không cần đưa vào giá trị này do trong

máy đã cài sẵn giá trị guess = 0,1 (10%).

2. Minh hoạ bằng dự án đầu tư đã được thẩm định tại công ty cho thuê tài

chính ngân hàng đầu tư & phát triển Việt Nam

Hoạt động tín dụng ngân hàng ngày càng sôi động và khởi sắc, đặc biệt là đối

với tín dụng đầu tư cho các dự án sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trong điều

kiện kinh tế mở hiện nay. Nghiệp vụ thẩm định tài chính dự án đầu tư đã cho thấy

nó thực sự là đòn bẩy thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả, hạn chế sử dụng vốn

sai mục đích, kém hiệu quả và rủi ro. Các dự án trước khi cho vay đều phải thông

qua khâu thẩm định nhằm xác minh chính xác các chỉ tiêu kinh tế – tài chính. Sau

đây là dự án đầu tư đã thẩm định tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, thể hiện

vai trò quan trọng của công tác thẩm định đối với sự phát triển lành mạnh của nền

kinh tế.



BÁO CÁO THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Dự án:( thuê tài chính 01 tàu chở hàng khô trọng tải 3.200 tấn)

1) Giới thiệu dự án:

- Tên dự án:Dự án thuê tài chính 01 tàu chở hàng khô trọng tải 3.200 tấn.

- Chủ đầu tư : Công ty Cổ phần Dịch vụ – Thương Mại Hoàng Anh.



56



56



- Mục đích đầu tư : Tăng năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

- Nội dung đầu tư : Tàu mới 100% được thiết kế với cấp thân tàu VRHIII, máy

tàu VRM và được phép hoạt động tuyến biển nội địa.

- Tổng vốn đầu tư của dự án : 26.000.000.000 VNĐ:

Trong đó DN đề nghị :

+ Công ty CP Dịch vụ – Thương mại Hoàng Anh tham gia trả trước 6.5 tỷ

đồng (25% tổng giá trị mua tài sản)

+ Công ty CTTC tài trợ: 19.5 tỷ (chiếm 75% tổng giá trị mua tài sản thuê) và

các chi phí bảo hiểm, lệ phí trước bạ và các chi phí khác theo điều kiện của pháp

luật.

+ Thời gian thuê: 07 năm ( 84 tháng), thời gian ân hạn 6 tháng.

+ Kỳ hạn trả tiền thuê: (gốc, lãi) 03 tháng/lần

Tài sản thuê:

- Loại tài sản thuê: 01 tàu chở hàng khô trọng tải 3.200 tấn

- Xuất sứ: Do Công ty CP Cơ khí Thương mại và Xây dựng Hải Phòng

đóng năm 2006, mới 100%

- Đánh giá về Công nghệ kỹ thuật: Tàu đóng mới, chất lượng – kỹ thuật –

công nghệ đã được cơ quan đăng kiểm duyệt thiết kế và giám sát thi công.

- Đánh giá về giá cả: Theo hợp đồng kinh tế mua bán tàu của DN với nhà

cung ứng thì tổng giá trị tài sản thuê là 26 tỷ đồng (đã bao gồm cả thuế VAT ). Tuy

nhiên, do tài sản thuê có giá trị lớn, việc tính toán phức tạp và có đặc thù kỹ thuật, vì

vậy để đánh giá đúng giá trị tài sản thuê phòng đề nghị yêu cầu doanh nghiệp thuê

cơ quan thẩm định giá tiến hành thẩm định giá tài sản thuê.

Đánh giá về bên cung ứng :

- Công ty cung ứng : Công ty Cổ phần vận tải biển Đại Dương

+ Thành lập ngày 24/11/2003 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số

0803000105 do Sở KHĐT Thái Bình cấp.

+ Vốn điều lệ 32.250.000.000đ.

+ Giám đốc : Lê Văn Khoa.



57



57



+ Ngành nghề kinh doanh : Kinh doanh vận tải ven biển và viễn dương ; Dịch

vụ đại lý vận tải biển ; Mua bán vải sợi....

+ Địa chỉ : Số 314, khu 6, thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái

Bình.

- Về công ty Thiết kế : Công ty Cổ phần Kỹ thuật tàu thuỷ xây dựng và

thương mại Hoàng Anh.

+ Thành lập 01/07/2005, giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103008473

+ Vốn điều lệ : 10.000.000.000 đ

+ Giám đốc : Nguyễn Văn Hải.

+ Ngành nghề kinh doanh : Tư vấn, thiết kế các loại máy móc, thiết bị phương

tiện thuỷ ; Lập hồ sơ kinh tế, kỹ thuật phương tiện thủy.....

+ Trụ sở : Số 8A2, phố Hồng Mai, phường Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà

Nội.

- Về Công ty đóng tàu : Công ty Cổ phần Cơ khí thương mại và xây dựng Hải

Phòng.

+ Thành lập ngày 03/01/2006, giấy phép kinh doanh số 0203001988, được

chuyển đổi từ Công ty Cơ khí và thương mại Hải Phòng theo quyết định số

3081/QĐ -BGTVT ngày 29/08/2005 của Bộ Giao thông vận tải.

+ Vốn điều lệ : 6.791.244.000đ

+ Chủ tịch HĐQT : Vũ Đức Toàn.

+ Ngành nghề kinh doanh : Đóng mới, sửa chữa, phục hồi hoán cải phương

tiện thuỷ-bộ và máy móc công trình, sản xuất kết cấu thép và gia công cơ khí ; Kinh

doanh vận tải hàng hoá, hành khách thuỷ bộ......

+ Trụ sở : Thôn Song Mai, xã An Hồng, huyện An Dương, Hải Phòng

2) Chủ đầu tư:

- Tên DN: Công ty Cổ phần Dịch vụ – Thương mại Hoàng Anh

- Ngày thành lập và hoạt động: 04/03/2004 theo giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh lần đầu số 0203000741 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng

cấp.

- Vốn điều lệ: 7.000.000.000 đồng

- Ngành nghề kinh doanh:



58



58



+ Dịch vụ cung ứng tầu biển, thu gom xử lý chất thải, rác thải, cung cấp

nước ngọt cho tầu biển và các dịch vụ liên quan đến tầu và thuyền viên.

+ Tư vấn lao động và giới thiệu việc làm.

+ Dịch vụ mua bán giới thiệu nhà đất.

+ Đại lý bảo hiểm.

+................

- Trụ sở: Hạ Đoạn II, Phường Đông Hải, Quận Hải An, Thành phố Hải

Phòng.

- Đại Diện: Hoàng Anh Tuấn



Chức vụ: Giám đốc



- Kế toán trưởng: Trần Thị Hồng Vượng

- Tài Khoản VNĐ: 9569199 tại Ngân hàng ACB Hải Phòng

3) Kết quả SXKD, tình hình Tài chính và quan hệ tín dụng:



• Về tình hình tài chính

Bảng CĐKT của doanh nghiệp năm 2006 có khoản tiền 3 tỷ đồng là tiền

trả trước cho Công ty Cổ phần vận tải biển Đại Dương để đóng tàu nhưng doanh

nghiệp lại hạch toán vào khoản phải thu ngắn hạn là chưa đúng. Vì vậy phòng đã

điều chỉnh khoản này vào chi phí xây dựng cơ bản dở dang của mục TSCĐ và phân

tích tình hình tài chính doanh nghiệp trên Bảng cân đối đã điều chỉnh này. Doanh

nghiệp đã nhất trí điều chỉnh lại và sẽ gửi bản đúng lên cho Công ty Sau:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Khoản mục

Tổng tài sản

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Tiền

Các khoản phải thu

Hàng tồn kho

Tài sản lưu động khác

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Tài sản cố định hữu hình



59



59



Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Năm

2005

2006

15,527.

7,027.6

7

5,245.

2,198.4

2

152.8

4,233.0

1,775.0

671.0

133.3

176.0

137.3

165.2

10,282

4,829.2

.5

0.0

550.0



Tài sản cố định thuê tài chính

Tài sản cố định vô hình

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Ký quỹ, ký cược dài hạn



4,729.2

0.0

0.0

100.0



Tổng nguồn vốn



7,027.6



Nợ phải trả

Nợ ngắn hạn

Vay ngắn hạn

Thuế và các khoản phải trả khác

Nợ dài hạn

Vay dài hạn

Nợ dài hạn

Nợ khác



4,922.0

192.8

100.0

92.8

4,729.2

0.0

4,729.2

0.0



Vốn chủ sở hữu

Vốn kinh doanh

Các quỹ

Lợi nhuận chưa phân phối

Nguồn kinh phí, quỹ khác



2,105.6

2,000.0

0.0

105.6

0.0



6,632.5

0.0

3,000.0

100.0

15,527.

7

7,419.

6

1,183.8

800.0

383.8

6,235.8

0.0

6,235.8

0.0

8,108.

1

7,800.0

0.0

308.1

0.0



KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ

Khoản mục

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Doanh thu thuần

Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận sau thuế

Khả năng thanh khoản

Khả năng thanh toán hiện hành

Khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán tức thì

Cơ cấu tài sản nguồn vốn

Tỷ suất tự tài trợ

TSCĐ/TTS

Sử dụng vốn

Các khoản phải thu/phải trả

Vòng quay vốn lưu động

Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay hàng tồn kho

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng TTS



60



60



Đơn vị

tính



Năm

2005



Năm

2006



Triệu đồng

Triệu đồng

Triệu đồng



11,250.4

10,928.0

67.0



14,173.5

13,295.5

179.7



Lần

Lần

Lần



11.40

10.00

0.79



4.43

4.14

3.58



%

%



29.96%

68.72%



52.22%

66.22%



Lần

Vòng

Vòng

Vòng

Lần

Lần



19.13

5.12

6.34

84.40

2.33

1.60



1.75

2.70

21.12

80.53

1.38

0.91



Hiệu quả sản xuất kinh doanh

Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)

Doanh lợi TTS (ROA)

Hệ số sinh lợi doanh thu



%

%

%



3.18%

0.95%

0.60%



2.22%

1.16%

1.27%



• Nhận xét về kết quả SXKD:

- Kết quả hoạt động SXKD : Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

có chiều hướng đi lên. Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế gia tăng qua các năm,

cụ thể :

Doanh thu thuần năm 2006 đạt 14.173,5 trđ tăng 2.923,1 trđ (26%) so với năm

2005. Lợi nhuận sau thuế năm 2006 đạt 179,7 trđ gấp 2,68 lần so với năm 2005.

Theo như bản kê chi tiết tài khoản 511 (doanh thu) thì cơ cấu doanh thu của

doanh nghiệp hai năm 2005,2006 như sau :

Bảng 16: Cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp hai năm 2005, 2006.

( Đơn vị tính : VNĐ )

Nội dung

Năm

Năm 2006

2005

Doanh thu vận chuyển

934,872,

3,805,967,118

022

Doanh thu dịch vụ vận chuyển

3,790,68

10,367,583,757

5,720

Doanh thu hoạt động bán than

6,524,90

5,758

Tổng

11.250.4

14.173.550.875

63.500

Qua xem xét hợp đồng vận chuyển, hoá đơn giá trị gia tăng, tờ khai thuế giá trị

gia tăng thì thấy doanh thu vận chuyển của doanh nghiệp khoảng 3 tỷ/năm. Doanh

thu kinh doanh than năm 2005 là 4,4 tỷ, hoá đơn đầu vào là 3,7 tỷ. Số doanh thu còn

lại DN không có hoá đơn chứng minh. Theo giải thích của doanh nghiệp thì doanh

nghiệp không xuất hoá đơn do yêu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp có các hợp

đồng kinh tế mua bán than với giá trị trên 15 tỷ



61



61



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

×