1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Công nghệ thực phẩm >

Phần 1. Tổng quan về kỹ thuật MEMBRANE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.36 KB, 31 trang )


Đònh nghóa

“Membrane”– một bề mặt mỏng cho phép một số cấu

tử khuếch tán qua nó đồng thời một số cấu tử khác bò

giữ lại.

Có tính thấm chọn lọc (selectivity).



Tại sao sử dụng MEMBRANE ?

 Hạn chế sự biến đổi của các cấu tử nhạy cảm

với nhiệt.

 Tiết kiệm năng lượng.

 Thân thiện với môi trường.

 Hệ thống được lắp đặt dễ dàng.

 Chi phí vận hành thấp.

 Không tốn nhiều chi phí cho thiết bò phụ trợ.

 Giảm số lượng các quá trình trong quy trình sản

xuất.

 Hạn chế tối đa sự sử dụng thêm hóa chất.

 Khả năng tái sử dụng cao.



Tuy nhiên!!!









Nồng độ chất khô của dòng retentate tối đa thường

vào khoảng 25 - 30% (w/w). Đây là nồng độ tương đối

thấp trong quá trình cô đặc.

Chi phí đầu tư thiết bò tương đối cao so với kỹ thuật

truyền thống.







Chi phí thay thế và bảo dưỡng thiết bò cao.







Hiện tượng fouling trong quá trình vận hành.



Đánh giá hiệu suất membrane.

 Flux: Thể tích dòng permeate thu được qua một đơn vò diện

tích bề mặt membrane trong một đơn vò thời gian (m3/m2/hr or

m/hr).

Thường mong đợi Flux lớn.

Q r, C r

QF, CF

QP C P

 Tính chọn lọc: Khả năng cho các cấu tử chất tan khác nhau qua

membrane. Được đặc trưng bởi Độ phân riêng R

 Độ phân riêng (R): thông số để đánh giá khả năng tách các

cấu tử.

R=



CF - CP

C

=1- P

CF

CF



Động lực của quá trình membrane





Chênh lệch áp suất





:



∆P







Ultrafiltration (UF)



:



∆P







Nanofiltration (NF)



:



∆P









Microfiltration (MF)



Reverse Osmosis (RO)



:



∆P



:



∆E



Chênh lệch điện tích









Điện thẩm tách (ED)



Chênh lệch nồng độ





Sự thẩm tách



:



∆C







Sự thẩm thấu



:



∆C



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

×