Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.79 KB, 49 trang )
2. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
Nhân tố chất lượng môi trường làm
việc:
Đặc trưng của tổ chức – hạn chế và tự do, mức
hình thức và phi hình thức trong công việc;
Trách nhiệm – độ tin cậy và giao phó cho NV
những công việc thích hợp;
Rủi ro – cảm nhận đe doạ, thách thức nơi làm
việc;
19
2. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
Nhân tố chất lượng môi trường làm việc:
Hỗ trợ lẫn nhau – giữa sếp và NV, CTV;
Vai trò của chuẩn mực – tầm quan trọng của các
chuẩn mực trong DN;
Không có xung đột – sếp và NV biết lắng nghe và
hiểu được nhau;
Ý thức tập thể – cảm giác và ý thức là một thành viên
trong DN.
20
3. PHONG CÁCH QUẢN LÝ
Phong cách quản lý rất quan trọng
trong cải thiện môi trường làm
việc.
Phong cách quản lý phụ thuộc
vào:
Các giá trị và chuẩn mực văn hoá,
21
3. PHONG CÁCH QUẢN LÝ
Theo Redine, ta có các phong cách quản lý sau:
Độc tài – chỉ quan tâm tới công việc, muốn tất cả
theo ý của mình;
Quan liêu – chú trọng tới các thủ tục, luật pháp và
kiểm soát nhân sự;
Đào ngũ – trốn tránh công việc quản lý và ra quyết
định, sẽ thích hợp hơn với công việc hành chính;
22
3. PHONG CÁCH QUẢN LÝ
Theo Redine, ta có các phong cách quản lý sau:
Hoà hiệp – thích nhượng bộ và hoà giải, chỉ tập trung
vào CV hiện tại thay các CV chiến lược;
Truyền đạo – coi nhiệm vụ của mình là sứ mệnh;
Thiết thực – chú trọng tới CV nhóm và hiệu quả làm
việc;
Phát triển – đặt niềm tin vào NV và hay uỷ quyền thực
hiện CV.
23
4. LÀM VIỆC NHÓM
Nhóm – phần tử cấu thành DN, là tập hợp
NV có mối quan hệ tương tác, phụ thuộc, có
cùng mục tiêu nhất định.
Phân loại nhóm:
Nhóm chỉ huy
Nhóm nhiệm vụ
Nhóm quyền lợi
Nhóm hữu nghị
24
4. LÀM VIỆC NHÓM
Để thực hiện CV tốt đẹp ta phải tạo ra
những nhóm làm việc hiệu quả.
Nhóm phải có các NV thực hiện những chức
năng đa dạng như sau (một NV có thể thực
hiện nhiều chức năng):
25
4. LÀM VIỆC NHÓM
Lãnh đạo – điều phối,
Chỉ huy – ra lệnh,
Sáng tạo – suy nghĩ sáng tạo,
Theo dõi và đánh giá – suy nghĩ phê bình,
Nhân viên – tiến hành công việc đến cùng,
Nhân viên nhóm – quan tâm tới quan hệ ứng xử,
Sĩ quan „sẵn sàng” – duy trì độ sẵn sàng,
Ngoại giao – duy trì mối quan hệ với bên ngoài.
26
4. LÀM VIỆC NHÓM
Quản trị nhóm – là hợp lực các NV lại bằng
cách:
Tạo ta động cơ thúc đẩy mạnh hơn;
Có nhiều ý tưởng hay hơn;
Quyết định một cách thống nhất hơn;
Chia sẻ thông tin;
Để thực hiện CV một cách tốt hơn.
27
4. LÀM VIỆC NHÓM
Nội dung quản trị nhóm:
Xây dựng và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu;
Thay đổi nhiệm vụ, quy mô, thứ bậc trật tự trong
nhóm để thích ứng với tình hình diễn ra;
Giải quyết sự cố xảy ra;
Cải thiện quan hệ với các nhóm khác.
28
4. LÀM VIỆC NHÓM
Nguyên tắc quản trị nhóm:
Xác định mục tiêu nhóm phù hợp với mục tiêu
chung
Chia sẻ trách nhiệm;
Đồng cảm, hiểu biết và tôn trọng nhau;
Giải tỏa xung đột kịp thời;
Hòa hợp hơn cạnh tranh;
Tạo ra sự công bằng;
Không nên gây áp lực bằng quyền lực;
Các thành viên ý thức được vai trò của mình.
29