Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.79 KB, 49 trang )
5. VĂN HÓA TỔ CHỨC
Văn hóa tổ chức được thể hiện bởi:
Đồ giả tượng (artefact) – các thể thức thường lệ,
logo, các biểu hiện như mặc đồng phục trong giờ
làm việc;
Các giá trị, quan điểm, triết lý chung – được
khẳng định trong hành vi xử thế như chăm sóc
khách hàng, công bằng trong đối xử, chất lượng và
trách nhiệm;
Các chuẩn mực – các quy tắc truyền miệng như
33
5. VĂN HÓA TỔ CHỨC
Văn hoá là nền tảng cho sự khác biệt về chính
sách NNL của mỗi công ty hay mỗi quốc gia.
Văn hóa dân tộc:
Là động lực phát triển của các cá nhân, DN và xã hội;
Đặc trưng mối quan hệ cá nhân và tập thể;
Xung đột và cách xử lý;
Quan niệm về vị trí, chức tước trong xã hội;
Quan niệm về học tập.
34
5. VĂN HÓA TỔ CHỨC
Công ty Nhật Bản
Công ty Mỹ
•Tuyển dụng suốt đời
•Hợp đồng ngắn hạn
•Thăng tiến từ nội bộ
•Tuyển dụng từ bên ngoài
•Sự nghiệp không chuyên môn hoá •Sự nghiệp được chuyên môn hoá
•Quyết định nhóm
•Quyết định cá nhân
•Độ tin cậy cao
•Nhiều mức độ tin cậy và trung thành
•Trách nhiệm nhóm
•Trách nhiệm cá nhân
•Đánh giá dài hạn
•Đánh giá ngắn hạn
•Thành công theo tiêu chí chung
•Thành công theo tiêu chí cá nhân
35
6. THAY ĐỔI VĂN HÓA TỔ
CHỨC
Thay đổi văn hoá tổ chức chỉ có thể
tiến hành nhanh chóng và dễ dàng
trong những tình huống siêu thường –
nguy cơ đổ bể, thay đổi ban lãnh đạo,
thay đổi công nghệ, thay đổi cơ chế.
Ngoài ra đây là một quá trình diễn ra
rất lâu vì luôn gặp phải những cản trở.
36
6. THAY ĐỔI VĂN HÓA TỔ
CHỨC
Diễn biến thay đổi có thể phân chia ra 2
giai đoạn:
i) Cụ thể hoá kiến thức về văn hoá tổ chức hiện
tại bằng:
Tiếp cận từng bước;
Phiếu tra hỏi;
Miêu tả văn hoá theo tiêu chuẩn các hành vi.
37