1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Quản trị kinh doanh >

1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa PTHDKD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.24 KB, 32 trang )


1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa PTHDKD

1.1.2. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế- tài chính



Các mặt các hoạt động, các quá trình kinh doanh



Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh



1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa PTHDKD

1.1.3 Ý nghĩa của việc phân tích hoạt động kinh doanh

Đối với Nhà

quản trị DN



Đánh giá đầy đủ và chính xác thực trạng của các hoạt động

kinh tế trong doanh nghiệp cũng như khả năng tiềm tàng của

doanh nghiệp

Xác định chính xác các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh

hưởng đến kết quả hoạt động SX-KD

Đề xuất các biện pháp để nâng cao kết quả và hiệu quả SX-KD

Nhà cho vay: phân tích để quyết định tài trợ vốn,

Nhà đầu tư: phân tích để có quyết định đầu tư, liên doanh, lkết

Các cổ đông: phân tích để đánh giá hiệu quả kinh doanh của

doanh nghiệp nơi họ có phần vốn góp của mình.

Cơ quan khác như thuế, thống kê: Cung cấp thông tin chính xác

làm cơ sở cho việc hạch toán thuế, tính toán các chỉ tiêu thống kê



1.2 Hệ thống chỉ tiêu

và các phương pháp phân tích

1.2.1 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

 Chỉ tiêu phân tích là những khái niệm nhất định phản ánh cả số



lượng, mức độ, nội dung và hiệu qủa kinh tế của một hiện tượng ,

một quá trình kinh tế toàn bộ hay từng mặt cá biệt hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp



 Chỉ tiêu bao gồm 3 thành phần cơ bản



Nội dung kinh tế, phạm vi về mặt không gian và thời gian

 Giá trị của chỉ tiêu xác định ở phạm vi không gian và thời gian



nhất định gọi là trị số



Ví dụ Doanh thu của DN ABC năm 2009

Nội dung KT



PV không gian



là 100 tỷ VNĐ



PV thời gian



Trị số



1.2 Hệ thống chỉ tiêu

và các phương pháp phân tích

Phân loại các chỉ tiêu phân tích

 Theo tính chất của chỉ tiêu:



Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô của kết quả hay điều kiện kinh doanh. VD: Doanh thu bán

hàng, lượng vốn, ….

Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng các yếu tố sản xuất kinh

doanh như: Giá thành , NSLĐ, ..

 Theo phương pháp tính toán:

 Chỉ tiêu tuyệt đối: con số độc lập phản ánh quy mô, số lượng của đầu ra, kết quả trong không



gian, thời gian cụ thể

 Chỉ tiêu tương đối: Phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các bộ phận hay xu hướng phát triển

 Chỉ tiêu bình quân: phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

×