1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Quản trị kinh doanh >

2 Hệ thống chỉ tiêu và các phương pháp phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.24 KB, 32 trang )


1.2 Hệ thống chỉ tiêu

và các phương pháp phân tích

Phân loại các chỉ tiêu phân tích

 Theo tính chất của chỉ tiêu:



Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô của kết quả hay điều kiện kinh doanh. VD: Doanh thu bán

hàng, lượng vốn, ….

Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng các yếu tố sản xuất kinh

doanh như: Giá thành , NSLĐ, ..

 Theo phương pháp tính toán:

 Chỉ tiêu tuyệt đối: con số độc lập phản ánh quy mô, số lượng của đầu ra, kết quả trong không



gian, thời gian cụ thể

 Chỉ tiêu tương đối: Phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các bộ phận hay xu hướng phát triển

 Chỉ tiêu bình quân: phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu.



1.2 Hệ thống chỉ tiêu

và các phương pháp phân tích

1.2.2 Các phương pháp phân tích

 Phương pháp so sánh

 Phương pháp thay thế liên hoàn

 Phương pháp chi tiết

 Một số phương pháp khác



1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …

1.2.2.1 Phương pháp so sánh

 Khái niệm: So sánh là phương pháp đối chiếu trị số của một chỉ tiêu phân



tích với một trị số gốc (cơ sở).

 Phương pháp so sánh có nhiều dạng:

 So sánh các số liệu thực tế với các số liệu định mức hay kế hoạch

 So sánh số liệu thực tế giữa các thời kỳ( tháng, quý, năm )

 So sánh số liệu thực hiện với các thông số kỹ thuật- kinh tế trung bình hoặc tiên



tiến.

 So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu của các đối thủ cạnh tranh.

 So sánh các thông số của các phương án kinh tế khác nhau.



1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …

1.2.2.1 Phương pháp so sánh

 Tiêu chuẩn so sánh:

 Chỉ tiêu kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đã đề ra.

 Thực tế các kỳ kinh doanh đã qua: nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu



kinh tế.

 Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.

 Chỉ tiêu bình quân của ngành.

 Các thông số của thị trường.



 Điều kiện so sánh:

 Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.

 Phải cùng phương pháp tính toán.

 Phải cùng một đơn vị đo lường.

 Phải cùng một khoảng thời gian hạch toán.



1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …

1.2.2.1 Phương pháp so sánh

• Các kỹ thuật so sánh:

a) So sánh giản đơn

a1, So sánh bằng số tuyệt đối:

 Số tuyệt đối là con số dùng để phản ánh quy mô

 Là thực hiện so sánh hiệu số giữa trị số thực tế và trị số gốc của

chỉ tiêu, phản ánh mức chênh lệch. Trị số gốc có thể là một kỳ

trước hoặc kỳ kế hoạch

ΔX10= X1 – X0

ΔX1k= X1 – Xk

Trong đó: ΔX: Mức biến động, chênh lệch

X1: Trị số thực tế

X0: Trị số kỳ gốc (kỳ trước)/ Xk: Trị số kế hoạch



1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …

1.2.2.1 Phương pháp so sánh

• Các kỹ thuật so sánh:

a) So sánh giản đơn

a2, So sánh bằng số tương đối:

Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển

và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên

cứu

Các loại số tương đối:

 Số tương đối kế hoạch: Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch

 Số tương đối động thái: phản ánh xu thế

Tốc độ tăng giảm (định gốc, liên hoàn)

Tốc độ phát triển ( định gốc, liên hoàn)

 Số tương đối kết cấu: phản ánh cơ cấu, tỷ trọng của từng bộ phận

 Số tương đối hiệu suất (hay hiệu quả):



1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …

1.2.2.1 Phương pháp so sánh

• Các kỹ thuật so sánh:

a) So sánh giản đơn

Ví dụ: Bảng số liệu về tình hình doanh thu của DN X ( đơn vị : trđ)

Kế

hoạch



Năm

trước



100



95



Thực tế Chênh lệch so với

năm nay

năm trước

±

%

98



+3



+3.16



Chênh lệch so với

kế hoạch

±

%

-2



-2



Doanh thu năm nay tăng so với năm trước là …. trđ ( tương ứng là …. %)

Doanh thu thực tế tăng so với kế hoạch là ….. trđ ( tương ứng là ….%)

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch doanh thu là …. %

Tốc độ tăng trưởng doanh thu là …..%

Tốc độ phát triển doanh thu là …. %



1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …

1.2.2.1 Phương pháp so sánh

• Các kỹ thuật so sánh:

a) So sánh có điều chỉnh (có liên hệ với chỉ tiêu khác)

ΔX’= X1 – X0’

X0’ là trị số gốc đã điều chỉnh trong mối liên hệ với chỉ tiêu Y nào đó

X0’= X0*(Y1/Y0)

) Khi X là chỉ tiêu đầu ra của kinh doanh chúng ta điều chỉnh trong

mối liên hệ với Y là chỉ tiêu đầu vào ΔX’> 0 là tốt

) Khi X là chỉ tiêu đầu vào chúng ta điều chỉnh trong mối liên hệ

với Y là chỉ tiêu đầu ra . ΔX’< 0 là tốt

) Một số chỉ tiêu đầu vào : số lượng lao động, số lượng máy móc

thiết bị, chi phí sản xuất, chi phí quảng cáo, …

) Một số chỉ tiêu đầu ra : Giá trị sản xuất công nghiệp, số lượng sản

phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận,





1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …

1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

 Khái niệm:



Thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự

biến động của chỉ tiêu phân tích bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.

 Phạm vi áp dụng



Chỉ áp dụng khi phân tích những quan hệ tích số giữa các biến kinh tế

 Các bước phân tích

 Xác định đối tượng phân tích: Mức chênh lệch của chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc.



VD ± ∆GTSL ; ± ∆C, ± ∆Ln

 Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố



theo trình tự từ số lượng đến chất lượng. VD



q= a.b.c.d



1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …

1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

 Các bước phân tích

― Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích

 Cách 1: thế lần lượt

 Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ kế hoạch hay kỳ gốc theo trình tự sắp



xếp ở bước 2

qa= a1.b0.c0.d0 ;



qb= a1.b1.c0.d0 ;



qc= a1.b1.c1.d0 ;



qd= a1.b1.c1.d1= q1



 Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích



∆qa= qa- q0



∆qb= qb - qa



∆qc= qc- qb



∆qd= qd- qc



1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …

1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

 Các bước phân tích

— Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân



tích

 Cách 2: Số chênh lệch:



Ảnh hưởng của nhân tố a: ∆ qa= (a1-a0). b0. c0. d0

Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆ qb= a1.(b1-b0). c0. d0

Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆ qc= a1. b1. (c1- c0).d0

Ảnh hưởng của nhân tố d: ∆ qd= a1. b1. c1. (d1-d0)

― Tổng hợp và nhận xét



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

×