Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 119 trang )
Bảng 2.1. Qui mô phát triển cấp THCS quận Hải An
Tổng số
N¨m
Tổng số
trường
học sinh
THCS
2008-
TS lớp
TS lớp
TS lớp
TS lớp TS lớp
6
7
8
9
06
2010
20102011
102
26
25
25
26
3881
104
25
25
27
27
06
2009-
3964
06
2009
3721
103
25
26
27
25
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục & Đào tạo Hải An năm 2011)
Từ khi thành lập, và đặc biệt là từ năm học 2008- 2009 đến nay, qui mô
cấp học vẫn bền vững và phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển của quận và
yêu cầu phổ cập của cấp học.
Về chất lượng giáo dục
- Hạnh kiểm
Bảng 2.2. Chất lượng hạnh kiểm của cấp học
Hạnh kiểm tốt
Lớp
Hạnh kiểm khá
Hạnh kiểm TB
Hạnh kiểm yếu
Số HS
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
6
1119
1022
91,3
89
8,0
8
912
813
89,1
83
9,1
16
1,8
8
923
846
91,7
76
8,2
1
0,1
9
924
855
92,5
67
7,3
2
0,2
Tổng
3878
3536
91,2
315
8,1
27
Tỷ lệ
0,7
7
SL
0,7
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục & Đào tạo Hải An năm 2011)
41
- Học lực
Giỏi
Lớp
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Số HS
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
6
1119
497
44,4
420
37,5
167
15,0
35
3,1
0
0
7
912
421
46,2
321
35,2
141
15,5
29
3,1
0
0
8
923
385
41,7
360
39,0
155
16,8
22
2,4
1
0,1
9
924
447
48,4
361
39,1
113
12,2
3
0,3
0
0
Tổng
3878
1750
45,12
1462
37,7
576
14,86
89
2,3
1
0,02
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục & Đào tạo Hải An năm 2011)
- Học sinh giỏi
Bảng 2.3. Chất lượng học sinh giỏi cấp quận, cấp Thành phố của cấp học
Năm học
Cấp quận
(Tỷ lệ đạt giải/ dự thi)
Cấp Thành phố
(Tỷ lệ đạt giải/ dự thi)
2008- 2009
102/210
48,6%
25/62
40,3%
2009- 2010
108/205
52,7%
45/86
52,3%
2010- 2011
165/214
77,3%
74/123
60,2%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục & Đào tạo Hải An năm 2011)
Qua các bảng số liệu trên cho thấy, từ khi thành lập nói chung, từ năm
học 2008- 2009 đến nay nói riêng, cấp THCS quận Hải An ổn định và phát
triển về qui mô, chất lượng đại trà và chất lượng học sinh giỏi.
- Kết quả thi vào lớp 10 THPT
Bảng 2.4. Kết quả thi vào lớp 10 THPT
Số liệu
Số lượng
Tỷ lệ
Ghi chú
(Tăng, giảm so với năm học trước)
2008-2009
654/1049
62,3%
Giảm 1,5%
2009- 2010
599/928
64,6%
Tăng 2,1%
2010- 2011
48/902
54%
Giảm 10,6%
Năm học
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục & Đào tạo Hải An năm 2011)
42
- Chất lượng thi vào THPT môn Ngữ văn
Bảng 2.5. Kết quả thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn
Số liệu
Tổng số học
sinh dự thi
Điểm trên 5
Điểm dưới 5
2008-2009
928
643/928=69,3%
285/928=30,7%
2009- 2010
905
642/905=70,9%
182/905=20,1%
2010- 2011
903
637/903= 70,7%
266/903=29,3%
Năm học
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục & Đào tạo Hải An năm 2011)
Số liệu trên cho thấy các chỉ số học sinh thi vào THPT nói chung, chất lượng
thi vào THPT môn Ngữ văn nói riêng không ổn định, năm 2010- 2011 tỉ lệ thi vào
THPT giảm 10,6%, tỉ lệ học sinh đạt điểm trên 5 môn Ngữ văn giảm 0,2%, đạt
điểm dưới 5 tăng 9,2%. Kết quả không ổn định này do nhiều nguyên nhân nhưng
cũng phải kể đến một nguyên nhân quan trọng là chất lượng học tập của học sinh
bị sa sút. Kiểm tra đánh giá nói chung và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nói riêng
với những điểm còn tồn tại cũng là một nguyên nhân quan trọng làm chất lượng có
chiều hướng đi xuống. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của việc đào tạo nguồn
nhân lực trong thời kì hội nhập, ngành GD&ĐT Hải An cần phải có nhiều biện
pháp tích cực hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mà một trong những
biện pháp quan trọng là đổi mới kiểm tra đánh giá.
- Hệ thống cơ sở vật chất của 6/6 trường cấp THCS quận Hải An
Cấp THCS quận Hải An gồm 6 trường với điều kiện cơ sở vật chất khá
đầy đủ, đáp ứng yêu cầu dạy và học. Với 3/6 trường = 50% trường đạt chuẩn
Quốc gia, 72 phòng học chuẩn, 72 phòng chức năng, 39 phòng học bộ môn, 8
phòng máy vi tính với 320 máy, 6/6 trường có trang Website riêng, hoạt động
hiệu quả, 293 máy được kết nối Internet, 100% trường có máy pho to coppy…
toàn diện các hoạt động giáo dục được quản lí bằng CNTT qua phần mềm
quản lí trực tuyến. Đặc biệt phát huy tác dụng trong quản lí kiểm tra đánh giá
toàn cấp học là sổ điểm điện tử và hệ thống ngân hàng đề các môn học được
duy trì hiệu quả tại các nhà trường.
43
Có thể nói điều kiện cơ sở vật chất của 6/6 trường THCS quận Hải An
ngày một khang trang hiện đại nhờ sự quan tâm của các cấp các ngành đáp ứng
yêu cầu giáo dục của một quận trẻ.
2.2. Thực trạng về hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ
văn cấp THCS quận Hải An, Hải Phòng
Để đánh giá đúng thực trạng về hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học
tập môn Ngữ văn tác giả luận văn căn cứ vào văn bản hướng dẫn đánh giá xếp
loại học sinh năm học 2011- 2012 của Bộ Giáo dục; các báo cáo về công tác
khảo thí của Phòng Giáo dục& Đào tạo Hải An qua các năm và tiến hành khảo
sát với 100% học sinh, giáo viên và cán bộ quản lí toàn cấp học với những nội
dung điều tra cơ bản về nhận thức của học sinh, giáo viên, cán bộ quản lí với
nhiệm vụ kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn; hình thức kiểm tra đánh giá đã sử
dụng, việc đảm bảo tính nhất quán giữa kiểm tra đánh giá với mục tiêu môn
học, những mong muốn về hiệu quả của công tác kiểm tra đánh giá môn Ngữ
văn trong thời gian tới của học sinh, giáo viên, cán bộ quản lí ….
Cách thức tính điểm năm 2011- 2012 của cấp THCS nói chung, môn
Ngữ văn nói riêng thực hiện theo công văn 8382/BGD ĐT- GDTrH ngày 14
tháng 12 năm 2011 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc hướng dẫn đánh giá
xếp loại học sinh năm học 2011- 2012; Thông tư 58/2011/TT- BGD ĐT ngày
12 tháng 12 năm 2011 của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành qui chế đánh giá,
xếp loại học sinh Trung học cơ sở và THPT.Theo điều 8 và điều 10 của Thông
tư 58 môn Ngữ văn là môn học được phân phối 4 tiết một tuần, được đánh giá
bằng cho điểm, qui định như sau:
- Số lần KTtx: Trong mỗi học kỳ một học sinh phải có số lần KT tx của
môn học bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn ít nhất 4 lần.
- Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận là số nguyên, điểm KTtx theo
hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm KT đk là số nguyên
hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.
44
- Những học sinh không có đủ số lần kiểm tra theo quy định phải được
kiểm tra bù. Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ năng và thời
lượng tương đương với bài kiểm tra bị thiếu. Học sinh không dự kiểm tra bù sẽ bị
điểm 0. Kiểm tra bù được hoàn thành trong từng học kỳ hoặc cuối năm học.
+ Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTB mhk) là trung bình cộng của điểm
các bài KTtx, KTđk và KThk với các hệ số quy định.
TĐKTtx + 2 x TĐKTđk + 3 x ĐKThk
ĐTBmhk =
Số bài KTtx + 2 x Số bài KTđk + 3
- TĐKTtx: Tổng điểm của các bài KTtx
- TĐKTđk: Tổng điểm của các bài KTđk
- ĐKThk: Điểm bài KThk
+ Điểm trung bình môn cả năm (ĐTB mcn) là trung bình cộng của
ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, trong đó ĐTBmhkII tính hệ số 2:
ĐTBmhkI + 2 x ĐTBmhkII
ĐTBmcn =
3
+ ĐTBmhk và ĐTBmcn là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ
số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.
(Nguồn: Thông tư 58/2011/TT- BGD ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011
của Bộ Giáo dục & Đào tạo)
Qua điều tra tại cấp THCS quận Hải An về tầm quan trọng của kiểm tra
đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn với đối tượng là 3878/3878= 100% học
sinh, 58/58= 100% giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn và 13/13= 100%
cán bộ quản lí. Kết quả có 3786/ 3878= 97,63 % học sinh, 58/58= 100 % giáo
45
viên và 13/13= 100% cán bộ quản lý đánh giá cao tầm quan trọng của kiểm tra,
đánh giá.
Biểu đồ 2.1. Tầm quan trọng của kiểm tra đánh giá
1. Không quan trọng
2. Quan trọng
3. Rất quan trọng
100
80
60
GV
HS
CBQL
40
20
0
1
2
3
Số liệu trên biểu đồ cho thấy học sinh, giáo viên và cán bộ quản lí đã
nhận thức được tầm quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên vẫn
còn 2,37% học sinh chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của kiểm tra đánh giá.
Điều này đặt ra nhiệm vụ cần phải tuyên truyền cho số lượng học sinh này về
tầm quan trọng của kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn.
2.2.1.Những nội dung đã đạt được trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả
học tập môn Ngữ văn
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác KTĐG kết quả học tập môn Ngữ
văn, trong những năm gần đây công tác KT ĐG môn học này đã được lãnh đạo
Phòng Giáo dục và Ban Giám hiệu các nhà trường đặc biệt quan tâm chỉ đạo.
Phòng Giáo dục thành lập bộ phận khảo thí độc lập với bộ phận chuyên môn,
chỉ đạo nghiêm túc nhiệm vụ kiểm tra đánh giá. Trưởng Phòng Giáo dục &
Đào tạo kí quyết định thành lập Hội đồng khoa học của ngành gồm 70 thành
viên được phân công nhiệm vụ cụ thể. Có 20/70 đồng chí được giao nhiệm vụ
nắm bắt tình hình hoạt động về nội dung, phương pháp, công tác kiểm tra đánh
46
giá của giáo viên dạy Ngữ văn tại các nhà trường từ đó có kế hoạch điều chỉnh,
bồi dưỡng kịp thời. Một nhiệm vụ quan trọng nữa với các thành viên này là
xây dựng ngân hàng đề môn Ngữ văn cấp quận và tư vấn cho các trường xây
dựng ngân hàng đề cấp trường theo yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá. Nội
dung hoạt động của nhóm thành viên Hội đồng khoa học môn Ngữ văn cấp
quận đặc biệt quan tâm :
- Nâng cao nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý và học sinh về tầm
quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn.
- Nghiên cứu cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập
môn Ngữ văn.
- Khuyến khích, động viên khích lệ học sinh trong kiểm tra- đánh giá môn
Ngữ văn.
Phòng Giáo dục chỉ đạo BGH, giáo viên Ngữ văn các trường không ngừng
áp dụng các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá đa dạng, hiệu quả nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo tại nhà trường. Các hình thức kiểm tra như trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, trắc nghiệm tự luận, đánh giá thực .v.v đã
được áp dụng và triển khai với 100% các lớp. Hình thức trắc nghiệm tự luận và
trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn được áp dụng đối môn Ngữ văn.
Có thể đánh giá: công tác kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn của các
trường THCS quận Hải An trong thời gian qua đã có những kết quả nhất
định góp phần thực hiện mục tiêu môn học và mục tiêu giáo dục của cấp
học. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác KTĐG môn Ngữ văn, cấp
học cũng gặp phải không ít những khó khăn chủ quan và khách quan dẫn
đến hiệu quả thực hiện công tác KTĐG kết quả học tập môn Ngữ văn của
học sinh chưa cao. Có thể kể dưới đây một số tồn tại trong kiểm tra đánh giá
môn Ngữ văn như sau [16]:
2.2.2. Hình thức kiểm tra đánh giá chưa phù hợp
Do đặc thù riêng, môn Ngữ văn là môn học mà tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh được bộc lộ rõ nét và việc đánh giá năng lực Ngữ văn
47
của học sinh là cả một quá trình không dễ đo đếm được. Các hình thức kiểm
tra đánh giá là:
+ Vận dụng quan sát trong đánh giá.
+ Vấn đáp trong đánh giá..
+ Vận dụng phỏng vấn trong đánh giá.
+ Vận dụng kiểm tra viết trong đánh giá.
+ Kiểm tra tự luận
+ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
+ Kiểm tra kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm.
Tuy nhiên thực tế các nhà trường thường chỉ sử dụng hình thức vấn đáp
và vận dụng kiểm tra viết trong đó kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan
kết hợp với tự luận là chủ yếu.
Với câu hỏi điều tra giáo viên, học sinh về thực trạng sự phù hợp của
hình thức kiểm tra- đánh giá môn Ngữ văn đang sử dụng tại các trường THCS
quận Hải An hiện nay; kết quả điều tra đã xác định:
+ Ý kiến của học sinh:
- Ý kiến đánh giá các hình thức kiểm tra đánh giá đang được thực hiện tại
nhà trường là phù hợp: 136/3878= 35.01%.
- Ý kiến đánh giá các hình thức kiểm tra đánh giá đang được thực hiện tại
nhà trường là chưa phù hợp:3742/3878= 64.99%.
+ Ý kiến của giáo viên:
- Ý kiến đánh giá các hình thức kiểm tra đánh giá đang được thực hiện tại
nhà trường là phù hợp:32/58=55.5%.
- Ý kiến đánh giá các hình thức kiểm tra đánh giá đang được thực hiện tại
nhà trường là chưa phù hợp: 26/58= 44.5%
48
Biểu đồ 2.2. Áp dụng các hình thức kiểm tra phù hợp, đa dạng
và hiệu quả
3. Rất phù hợp
2. Phù hợp
1. Không phù hợp
70
60
50
40
GV
30
HS
20
10
0
3
2
1
Có một tỉ lệ không nhỏ giáo viên và học sinh cho rằng hình thức kiểm
tra đánh giá môn Ngữ văn được sử dụng trong các nhà trường hiện nay là chưa
phù hợp bởi lí do: tỉ lệ trắc nghiệm kết hợp với tự luận chưa hợp lí (5/5; 6/4).
Trắc nghiệm khách quan phục vụ được nhiều mục đích khác nhau trong môn
Ngữ văn nhưng phù hợp nhất với việc đánh giá khả năng nắm vững kiến thức,
kĩ năng ở mức độ nhớ, thông hiểu, vận dụng. Việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm
trong dạy học Ngữ văn sẽ đem lại nhiều ưu thế như phạm vi kiến thức, kĩ năng
được kiểm tra toàn diện hơn, có thể chấm nhanh, chính xác năng lực học tập
môn Ngữ văn của học sinh, có thể chia nhỏ và đánh giá được kết quả học tập
và khả năng chuyên biệt của những kiến thức, kĩ năng chung. Tuy nhiên đối
với môn Ngữ văn, hình thức kiểm tra này có nhược điểm là không đánh giá
được năng lực diễn đạt, quá trình tư duy, liên tưởng, tưởng tượng, năng lực
cảm thụ của học sinh.
Bên cạnh đó cũng phải nói đến một số giáo viên kiểm tra thường xuyên
rất đơn điệu, họ yêu cầu học sinh học thuộc lòng rất nhiều thông tin, điều đó đã
dẫn đễn tình trạng học sinh sợ khi bị kiểm tra. Một yếu tố nữa mà rất nhiều
giáo viên cho rằng không phù hợp đó là quy định về số con điểm tối thiểu còn
hạn chế, chưa phù hợp với đặc thù của môn học. Đặc biệt là số điểm kiểm tra
49
thường xuyên còn ít, điều đó đã dẫn đến việc học sinh học chống đối, mỗi khi
có điểm miệng là học sinh không học nữa. Với câu hỏi này cũng có sự khác
nhau giữa học sinh các lớp học nâng cao và số học sinh học chương trình
chuẩn, số học sinh học chương trình nâng cao thì thích tỉ lệ trắc nghiệm khách
quan ít hơn số câu trắc nghiệm tự luận trong khi đó số học sinh học chương
trình chuẩn thì ngược lại.
Một lí do nữa mà sự tán thành cũng không cao đối với cả giáo viên và
học sinh đó là mức độ khó của đề kiểm tra cũng chưa được thống nhất nếu như
lấy trọn vẹn đề của một giáo viên để tiến hành kiểm tra, điều này dễ lí giải bởi
lẽ trình độ và khả năng ra đề của các giáo viên cũng khác nhau.
Tóm lại để có được một đề kiểm tra phù hợp đòi hỏi người soạn đề phải
nắm được quy trình soạn đề và phải thiết lập được ma trận cho đề kiểm tra đó
vừa phù hợp cho các đối tượng và phải đánh giá chính xác khả năng của người
được kiểm tra.
2.2.3. Một số giáo viên và học sinh chưa nắm rõ mục tiêu môn học và mục
đích kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn
Mục tiêu môn học là chuẩn về kiến thức, kỹ năng, thái độ của môn học
sau khi hoàn thành chương trình học tập, mục tiêu được cụ thể trong kế hoạch
kiểm tra của giáo viên và kế hoạch bài dạy của giáo viên.
Hiện nay, việc thiết kế mục tiêu của chương trình dạy học môn Ngữ văn
đã có những thay đổi căn bản. Đó là sự chuyển đổi từ chương trình môn VănTiếng Việt theo nội dung hoặc các chủ đề cơ bản sang chương trình môn Ngữ
văn THCS thiết kế theo yêu cầu cần đạt về năng lực hoặc kĩ năng cần thiết đối
với người học. Cách thiết kế chương trình này thể hiện quan điểm dạy học
hướng tới mục tiêu phát triển năng lực ở người học. Điều này đặt ra những yêu
cầu mới cho việc xây dựng các nội dung, phương pháp và hình thức kết quả
học tập của học sinh trên các phương diện: kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Kết quả điều tra về việc nắm mục tiêu của môn học Ngữ văn
50
- Kết quả điều tra giáo viên:
+ Tỉ lệ giáo viên nắm rất rõ mục tiêu môn học: 41/58= 71.47%
+ Tỉ lệ giáo viên nắm rõ mục tiêu môn học: 12/58= 20.45%
+ Tỉ lệ giáo viên không rõ mục tiêu môn học: 5/58= 8.08 %
- Kết quả điều tra học sinh:
+ Tỉ lệ học sinh nắm rất rõ mục tiêu môn học: 2015/3878= 51.97%
+ Tỉ lệ học sinh nắm rõ mục tiêu môn học: 693/3878= 17.86%
+ Tỉ lệ học sinh không rõ mục tiêu môn học: 1170/3878= 30.17%
Kết quả điều tra về việc nắm được mục đích kiểm tra đánh giá môn học
Ngữ văn
- Kết quả điều tra giáo viên:
+ Tỉ lệ giáo viên nắm rất rõ: 38/58= 65,52 %
+ Tỉ lệ giáo viên nắm rõ: 10/58= 17,24 %
+ Tỉ lệ giáo viên không rõ: 10/58= 17,24 %
- Kết quả điều tra học sinh:
+ Tỉ lệ học sinh nắm rất rõ: 688/3878= 17.74 %
+ Tỉ lệ học sinh nắm rõ: 2010/3878= 51.83 %
+ Tỉ lệ học sinh không rõ: 1180/3878= 30,43 %
Biểu đồ 2.3. Khảo sát tỉ lệ GV và HS nắm rõ mục tiêu môn học
3. Nắm rất rõ
2. Nắm rõ
1. Không nắm rõ
70
60
50
40
GV
30
HS
20
10
0
3
2
1
51