Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 118 trang )
Chƣơng 1
CƠ SỞ L Ý L UẬ N V Ề QUẢ N L Ý HOẠT Đ ỘN G DẠ Y HỌC
NGOẠI N GỮ T ẠI C ÁC TR ƢỜN G THCS
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Thực tế đã chứng minh rằng qua bao thế kỷ của lịch sử nhân loại con
ngƣời đã thấy đƣợc ích lợi của quản lý (QL). Nhờ có QL mà xã hội loài ngƣời đã
tồn tại và phát triển với biết bao thành tựu đáng ghi nhớ. Cùng với sự phát triển
đó, các tƣ tƣởng QL cũng xuất hiện, hình thành và phát triển theo: Trên thế giới,
trong nƣớc; cả trong lĩnh vực kinh tế, chính trị và đặc biệt là giáo dục. Ngày nay
đƣợc sự quan tâm đầu tƣ nghiên cứu vấn đề QL nói chung, QL giáo dục nói riêng
mà đặc biệt là QL giáo dục Việt Nam đã đạt đƣợc những thành công bƣớc đầu rất
đáng tự hào. Nhiều công trình nghiên cứu về QL giáo dục của các tác giả ở nƣớc
ta đã và đang đƣợc những thế hệ sau phổ biến, kế thừa và phát triển. Trong đó
phải kể đến những tác giả nổi tiếng nhƣ: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc,
Phạm Minh Hạc, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng Bá Lãm, Vũ Ngọc Hải, v..v..
Ngày nay, thế giới đang tồn tại và phát triển trong muôn vàn mối quan hệ
chằng chéo giữa các nƣớc khác nhau trong tất cả các lĩnh vực chính trị, quân sự,
ngoại giao, kinh tế, khoa học, kĩ thuật, văn hoá, giáo dục v.v.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và xu thế hội nhập quốc tế, sự hiểu biết
thông qua tiếng nói của nhau đã trở thành một điều kiện không thể thiếu đƣợc để
phát triển các mặt hoạt động kể trên của mỗi đất nƣớc. Do đó việc dạy học Ngoại
ngữ nói chung và việc đƣa tiếng nƣớc ngoài vào chƣơng trình giáo dục phổ
thông nói riêng đang là một nhu cầu cấp bách của mỗi quốc gia.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của Ngoại ngữ, từ cuối những năm 60, đầu
những năm 70, Đảng và Nhà nƣớc ta đã rất quan tâm đến dạy học Ngoại ngữ trong
các nhà trƣờng và đã có nhiều chỉ thị đẩy mạnh việc dạy, học Ngoại ngữ trong hệ
thống Giáo dục quốc dân nƣớc ta nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội.
7
Nói đến giáo dục Việt nam không thể không nói đến Chủ Tịch Hồ Chí
Minh (1890 - 1969), một trong những danh nhân văn hoá kiệt xuất của nhân loại.
Kế thừa và phát huy tinh hoa tƣ tƣởng giáo dục tiên tiến với truyền thống văn hoá
quý báu của nhân loại , đồng thời vận dụng sáng tạo phƣơng pháp luận của chủ
nghĩa Mác - Lê nin, Ngƣời đã để lại cho chúng ta một kho báu về những lý luận
về vai trò của giáo dục, định hƣớng phát triển giáo dục, vai trò của QL và
QLGD…..làm nền tảng cho nền lý luận giáo dục Cách mạng Việt nam.
Dạy và học là một trong những hoạt động trọng tâm của nhà trƣờng. Do
tính chất quyết định của nó đối với sự thành bại của nhà trƣờng nên việc QL hoạt
động dạy học đóng vai trò rất quan trọng trong công tác QL của nhà trƣờng. Đối
với môn Ngoại ngữ, các trƣờng phổ thông của Việt nam vào học môn Tiếng Anh,
Tiếng Pháp, Tiếng Trung,…trong đó Tiếng Anh chiếm hơn 90% số lƣợng học
sinh theo học. Đây là môn học có nhiều tiết học trong tuần (3 đến 4 tiết/tuần),
Ngành giáo dục cũng đã đầu tƣ rất lớn về cơ sở vật chất , thiết bị dạy học ngoại
ngữ điều đó chứng tỏ Nhà nƣớc ta rất quan tâm, chú trọng đến bộ môn Ngoại ngữ.
Đối với học sinh, sinh viên Việt nam, Ngoại ngữ có một ý nghĩa đặc biệt vì nƣớc
ta đang trong bối cảnh hợp tác, quan hệ, hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng. Biết
ngoại ngữ không những để vƣợt qua các kỳ thi bắt buộc, để đáp ứng yêu cầu tất
yếu của lao động có kỹ thuật cao với các quy trình công nghệ thƣờng xuyên đƣợc
đổi mới, mà còn là một năng lực cần thiết đối với ngƣời Việt nam hiện đại. Gần
đây có một số đề tài nghiên cứu công tác QL hoạt động dạy học Tiếng Anh nhằm
góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học của bộ môn này trong nhà trƣờng, có thể
nêu ra một số tác giả và đề tài sau:
Một số biên pháp quản lý hoạt động dạy học Ngoại ngữ của chủ nhiệm bộ
môn trường Cao đẳng sư phạm TW của tác giả Bùi Phi Yến, trƣờng Đại học sƣ
phạm Hà nội (năm 2006).
8
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh của hiệu trưởng các
trường trung học cơ sở quận Hoàn kiếm - Hà nội của tác giả Nguyễn Thị Mai
Anh, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà nội (năm 2007).
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngoại ngữ cho sinh viên hệ
chính quy tại Học viện hành chính Quốc gia của tác giả Trƣơng Thị Thu Thuỷ,
Khoa sƣ phạm trƣờng Đại học Quốc gia - Hà nội (năm 2008).
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh ở các trường Trung
học phổ thông quận lê chân - Thành phố Hải phòng của tác giả Nguyễn Thị
Bình, Khoa sƣ phạm trƣờng Đại học Quốc gia - Hà nội (năm 2008).
Các công trình nghiên cứu trên đã góp phần nêu bật đƣợc những tồn tại, khó khăn
và bất cập về nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Anh và cả
QL dạy học Tiếng Anh hiện nay. Các công trình trên cũng đã đề xuất đƣợc nhiều
biện pháp QL dạy học Tiếng Anh hiệu quả và thiết thực.Tuy nhiên do nội dung
chƣơng trình Tiếng Anh THCS chỉ mới đƣợc thực hiện, chƣa có một công trình
nghiên cứu nào đi sâu vào QL hoạt động dạy học môn Tiếng Anh hiện nay. Chính
vì vậy, việc nghiên cứu công tác QL hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các
trƣờng THCS ngày càng trở nên cấp thiết.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
Quản lý là sự tác động có định hƣớng, mang tính hệ thống, đƣợc thực
hiện có ý thức, có tổ chức của chủ thể QL lên đối tƣợng QL, bằng cách vạch
ra mục tiêu của tổ chức đồng thời kiếm tìm các biện pháp, cách thức tác động
vào tổ chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Theo C.Mác: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung
nào tiến hành trên quy mô tƣơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ
đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung
phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản suất khác với sự vận động của
9
những khí quan độc lập của nó. Một ngƣời độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy
mình, còn một dàn nhạc thì cần có nhạc trƣởng.” [36, tr.23]
QLGD là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lƣợng giáo dục nhằm
đẩy mạnh công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển XH.
Nhà trƣờng là đối tƣợng cuối cùng và cơ bản nhất của QLGD, trong đó đội
ngũ GV và HS là đối tƣợng QL quan trọng nhất nhƣng đồng thời là chủ thể
trực tiếp QL quá trình giáo dục.
* Quan niệm về quản lý của các tác giả Việt nam
- Theo PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và TS. Nguyễn Quốc Chí định nghĩa về
quản lý nhƣ sau: “Quản lý là tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể
quản lý (ngƣời quản lý) đến khách thể quản lý (ngƣời bị quản lý) - trong một
tổ chức- nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đích tổ chức”. Hiện
nay, khái niệm này đƣợc định nghĩa một cách rõ hơn: "Quản lý là quá trình
đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng)
kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra." [11, tr.1]
Theo GS. Nguyễn Văn Lê định nghĩa quản lý nhƣ sau: "Quản lý là tác
động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những ngƣời
lao động nói chung là khách thể quản lý nhằm thực hiện đƣợc những mục tiêu
đã dự kiến." [24, tr.34]
Khái niệm về quản lý đƣợc định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau song
có thể hiểu quản lý là hoạt động có mục đích của con ngƣời và quản lý chính
là các hoạt động do một hoặc nhiều ngƣời điều phối hành động của những
ngƣời khác nhằm thu đƣợc kết quả mong muốn.
Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Quản lý mang tính
khoa học vì các hoạt động của quản lý có tổ chức, có định hƣớng đều dựa trên
những quy luật, những nguyên tắc và những phƣơng pháp hoạt động cụ thể,
đồng thời quản lý mang tính nghệ thuật vì nó vận dụng một cách linh hoạt và
10
sáng tạo vào những điều kiện cụ thể trong sự kết hợp và tác động nhiều mặt của
các yếu tố khác nhau trong đời sống xã hội.
* Quan niệm về quản lý của các tác giả nƣớc ngoài:
Theo Harold koontz thì QL là một “hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo
phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc các mục đích của nhóm. Mục
tiêu của mọi nhà QL là nhằm hình thành một môi trƣờng mà trong đó con
ngƣời có thể đạt đƣợc các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc và sự bất
mãn cá nhân ít nhất”. [37, tr. 32].
C. Mác và Angel cho rằng “QL là một quá trình tác động có định
hƣớng, có tổ chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các
thông tin về tình trạng của đối tƣợng và môi trƣờng nhằm giữ cho sự vận
hành của đối tƣợng đƣợc ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã
định”; “QL là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể QL đến tập thể
những ngƣời lao động nhằm thực hiện đƣợc những mục tiêu dự kiến”, họ đã
nghiên cứu quá trình lao động và cho rằng: "Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng,
chính xác cái gì cần làm và làm cái đó bằng phƣơng pháp tốt nhất, rẻ nhất"
Theo tác giả ngƣời Mỹ, Harold Koontz và những ngƣời khác cho nhau:
“Quản lý là thiết kế và duy trì một môi trƣờng mà trong đó các cá nhân làm
việc với nhau trong các nhóm, có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục
tiêu đã định” [37, tr.19]
1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một loại hình của quản lý xã hội bởi lẽ giáo dục là
một hiện tƣợng xã hội, một chức năng của xã hội loài ngƣời đƣợc thực hiện
một cách tự giác. Cũng giống nhƣ mọi hoạt động khác của xã hội loài ngƣời,
giáo dục cũng cần đƣợc quản lý. Quản lý giáo dục có thể đƣợc hiểu là quản lý
quá trình GD-ĐT trong đó bao gồm quá trình dạy học diễn ra ở các cơ sở giáo
dục khác nhau hay là quản lý một hệ thống các cơ sở giáo dục đóng trên địa
bàn dân cƣ. Có nhiều định nghĩa về quản lý giáo dục nhƣ sau:
11
Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII có nói về nhà
nƣớc và QL nhà nƣớc trong tƣ tƣởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ta có thể
thấy ngƣời thể hiện một quan điểm khoa học, rõ ràng, minh bạch. ngƣời nói:
... một nhà nƣớc pháp quyền có hiệu lực mạnh là nhà nƣớc đƣợc cai trị bằng
pháp luật và phải làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế.” và “trong một
nhà nƣớc dân chủ, dân chủ và pháp luật phải luôn luôn đi đôi với nhau, nƣơng
tựa vào nhau.... đồng thời xây dựng một nền pháp chế XHCN đảm bảo đƣợc
việc thực hiện quyền lực của nhân dân là mối quan tâm suốt đời của Chủ Tịch
Hồ Chí Minh. [3]
Tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: Quản lý
giáo dục là hoạt động có ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan
của các cấp quản lý giáo dục tác động đến toàn bộ hệ thống giáo dục nhằm
làm cho hệ thống đạt đƣợc mục tiêu của nó [12].
Theo tác giả Đặng Bá Lãm, “Quản lý giáo dục là hệ thống có mục đích, có
kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đƣờng
lối, nguyên lý của Đảng thể hiện đƣợc tính chất của nhà trƣờng XHCN Việt nam
mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học-giáo dục thế hệ trẻ; đƣa hệ giáo dục tới
mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất" [23, tr.35].
QLGD nói chung (và QL trƣờng học nói riêng) là hệ thống những tác
động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL (hệ GD) nhằm
làm cho hệ vận hành theo đƣờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực
hiện đƣợc các tính chất của nhà trƣờng XHCN Việt nam, mà tiêu điểm hội tụ
là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đƣa hệ thống giáo dục tới mục tiêu
dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất. [5]
Tóm lại, quản lý giáo dục có thể đƣợc hiểu một cách đơn giản là quá
trình vận dụng những nguyên lý, phƣơng pháp, khái niệm…, của khoa học
12
quản lý vào một lĩnh vực hoạt động cụ thể, một ngành chuyên biệt - ngành
giáo dục. Hệ thống quản lý giáo dục bao gồm các thành tố:
Chủ thể quản lý giáo dục: Là hệ thống quản lý giáo dục các cấp từ
trung ƣơng đến địa phƣơng.
Đối tƣợng/Khách thể quản lý giáo dục:
Điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lực cho giáo dục.
Quá trình giáo dục.
Con ngƣời tham gia hoạt động giáo dục.
Cơ chế quản lý giáo dục, gồm các cơ chế chính thức và không chính thức:
Cơ chế chính thức là những quy định đã thành văn bản mang tính pháp
lý, đƣợc thực hiện nhằm duy trì quan hệ giữa chủ thể và khách thể do Nhà
nƣớc, Bộ Giáo dục - Đào tạo và các cơ quan chức năng có thẩm quyền đƣợc
Bộ uỷ quyền ban hành.
Cơ chế không chính thức là những quy định không thành văn bản nhƣng
đƣợc sử dụng nhằm duy trì quan hệ giữa chủ thể và đối tƣợng quản lý đƣợc mọi
thành viên trong hệ thống quản lý thừa nhận và tôn trọng.
Mục tiêu của quản lý giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dƣỡng nhân tài, hình thành đội ngũ nhân lực có tri thức và có tay nghề, có
năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng,
tinh thần yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội”.
Quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng có vai trò đặc biệt
quan trọng đối với sự phát triển xã hội và sự phát triển của ngành giáo dục.
1.2.1.3. Quản lý nhà trường
Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng nhà trƣờng là một tổ chức giáo dục cơ sở,
trực tiếp làm công tác đào tạo, thực hiện việc giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ.
Thành tích tập trung nhất của nhà trƣờng là chất lƣợng và hiệu quả giáo dục, đƣợc
thể hiện ở sự tiến bộ của HS, ở việc đạt mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng.
13
Nhà trƣờng là vầng trán của cộng đồng và đến lƣợt mình cộng đồng là
trái tim của nhà trƣờng. Từ nhà trƣờng, hai quá trình “xã hội hoá giáo dục” và
giáo dục hoá xã hội quyện chặt với nhau để hình thành xã hội học tập, tạo nên
sự đồng thuận xã hội, tăng trƣởng kinh tế cho mỗi quốc gia với mục tiêu phát
triển nhân văn đƣa giáo dục cho mỗi ngƣời và huy động tiềm năng, nguồn lực
của xã hội cho giáo dục.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng: Quản lý nhà trƣờng là hệ thống những
tác động có hƣớng đích của hiệu trƣởng (the principal) đến con ngƣời (giáo
viên, cán bộ nhân viên và học sinh), đến các nguồn lực (cơ sở vật chất, tài
chính, thông tin, v.v..) hợp quy luật (quy luật quản lý, quy luật giáo dục, quy
luật tâm lý, quy luật kinh tế, quy luật xã hội, v.v..) nhằm đạt mục tiêu giáo
dục. [8]
Quản lí xã hội lấy tiêu điểm là quản lí giáo dục thì giáo dục phải coi nhà
trƣờng là nút bấm và quản lí nhà trƣờng phải lấy quản lí việc dạy học là khâu cơ
bản, việc dạy học phải xuất phát và hƣớng vào ngƣời học. QLNT và những đổi
mới trong QLNT đang đƣợc chính phủ rất quan tâm và tạo điều kiện phát triển.
Thực chất của quá trình QLNT là quá trình tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra
hoạt động giảng dạy của thầy và hoạt động học tập của trò, đồng thời quản lý
những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và tinh thần cho quá trình dạy- học nhằm
đạt đƣợc mục đích của Giáo dục - Đào tạo.
Quá trình giảng dạy, học tập trong nhà trƣờng cần đƣợc vận hành đồng bộ
trong sự kết hợp chặt chẽ các thành tố chủ yếu của nhà trƣờng với nhau trong
môi trƣờng nhà trƣờng và môi trƣờng xã hội. Do vậy, cho dù chỉ quản lý việc
thực hiện phƣơng pháp giảng dạy trong trƣờng, nhà quản lý vẫn cần phải quan
tâm đến các thành tố khác trong hệ thống nhà trƣờng.
Dƣới đây là mô hình khái quát các thành tố trong một nhà trƣờng, dựa
trên tập bài giảng Phát triển nhà trƣờng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
của PGS.TS. Đặng Quốc Bảo.
14
Sơ đồ 1.1. Các thành tố trong quản lý nhà trƣờng
(M: Mục tiêu, N: Nội dung, P: Phương pháp, Th: Thầy, Tr: Trò)
Môi trường quốc tế
Môi trường: Kt, Vh, Xh, Gia đình, SX, Kinh doanh...
Hình thức
tổ chức
M
Điều kiện
Th
Nhà trƣờng
Tr
Quản lý
Môi trƣờng
N
P
Kiểm tra,
đánh giá
Tóm lại, “Quản lý nhà trƣờng là một quá trình tác động có ý thức (Tác
động thông qua các chức năng quản lý, theo các nguyên tắc định hƣớng vào
mục tiêu giáo dục, bằng các biện pháp quản lý hợp với các đối tƣợng quản
lý...) của bộ máy quản lý nhà trƣờng lên khách thể quản lý (Mọi ngƣời tham gia
quá trình giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng, các nguồn lực, điều kiện cho hoạt
động giáo dục đào tạo của nhà trƣờng)” làm cho các thành tố trong một nhà
trƣờng vận hành, liên kết chặt chẽ với nhau nhằm đƣa những kết quả quản lý đạt
đƣợc mục đích và chất lƣợng, hiệu quả mong muốn.
1.2.2. Hoạt động dạy học
Dạy học là một quá trình sƣ phạm, với nội dung khoa học, đƣợc
thực hiện theo một phƣơng pháp sƣ phạm đặc biệt do nhà trƣờng tổ
15
chức, GV thực hiện nhằm giúp HS nắm vững hệ thống kiến thức khoa
học và hình thành hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống
kỹ năng hoạt động, nâng cao trình độ học vấn, phát triển trí tuệ và hoàn
thiện nhân cách.Dạy học là con đƣờng cơ bản để thực hiện mục đích giáo
dục xã hội. Học tập là cơ hội quan trọng nhất giúp mỗi cá nhân phát triển
và thành đạt trong xã hội.
Dạy học là một quá trình toàn vẹn có sự thống nhất giữa hai mặt
của các chức năng dạy học và hoạt động học. Đó là quá trình vận động
và phát triển của các thành tố tạo nên hoạt động dạy học. Hiệu quả của
hoạt động dạy học phụ thuộc vào mối quan hệ tƣơng tác, sự hỗ trợ của
hoạt động dạy và hoạt động học “là một quá trình bộ phận, một phƣơng
tiện trao đổi học vấn, phát triển năng lực và giáo dục phẩm chất nhân
cách thông qua sự tác động qua lại giữa ngƣời dạy và ngƣời học nhằm
truyền thụ và lĩnh hội một cách có hệ thống những tri thức khoa học,
những kỹ năng nhận thức và thực hành”. Nói cách khác, hoạt động dạy
học là quá trình vận động kết hợp giữa hai tiểu hoạt động dạy và học
nhằm đạt đƣợc nhiệm vụ của dạy học.
Hoạt động dạy học là một hệ thống toàn vẹn bao gồm các thành tố
cơ bản: Mục đích, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức tổ
chức, ngƣời dạy, ngƣời học. Các thành tố này tƣơng tác với nhau, thâm
nhập vào nhau để thực hiện nhiệm vụ dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng
và hiệu quả dạy học.
Hoạt động dạy học gắn liền với hoạt động giáo dục. Cả hai hoạt
động này đều hƣớng tới một mục tiêu chung là phát triển toàn diện nhân
cách ngƣời học.
Bản chất của hoạt động dạy học thể hiện tính thống nhất của hoạt
động dạy và hoạt động học, sự thống nhất biện chứng giữa các thành tố
của hoạt động học trong quá trình triển khai hoạt động học.
16
Tóm lại, hoạt động dạy học là một quá trình mà trong đó dƣới sự
tổ chức, điều khiển, lãnh đạo của ngƣời GV làm cho ngƣời học tự giác,
tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức-học tập
của mình nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học.
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học
Quản lý hoạt động dạy học là sự tác động có mục đích, có kế hoạch,
hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong quá trình dạy
học nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Quản lý hoạt động dạy học chính là quản
lý nội dung chƣơng trình theo mục tiêu của nhà trƣờng trên nguyên tắc quản
lý và phƣơng pháp quản lý.
Nội dung của QL hoạt động dạy học trong nhà trƣờng thƣờng bao
gồm: QL hoạt động dạy của GV, QL hoạt động học của HS, QL các điều
kiện phục vụ hoạt động dạy học: CSVC, TBDH và QL các nguồn phục vụ
yêu cầu dạy học nhƣ: Tài chính, đội ngũ cán bộ giáo viên, các mối quan hệ
trong và ngoài nhà trƣờng.
Hoạt động dạy học là một quá trình xã hội, một quá trình sƣ phạm đặc
thù. Nó tồn tại nhƣ một hệ thống toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt
động học. Hai hoạt động này luôn tƣơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau,
sinh thành ra nhau. Sự tƣơng tác giữa dạy và học mang tính chất cộng tác
(cộng đồng và hợp tác) trong đó hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo.[22]
Quá trình dạy học là một hệ thống toàn vẹn gồm ba thành tố cơ bản:
khái niệm khoa học, học và dạy.
Khái niệm khoa học là nội dung của bài học và là đối tƣợng của sự lĩnh
hội bởi học sinh; nó là một trong hai yếu tố khách quan, quyết định lôgíc của
bản thân quá trình dạy học về mặt khoa học.
Hoạt động học là yếu tố khách quan thứ hai quy định lôgíc của quá
trình dạy học về mặt lý luận dạy học; nghĩa là trình độ trí dục và quy luật lĩnh
hội của học sinh (quy ƣớc gọi là tâm lý học lĩnh hội) có ảnh hƣởng quyết định
17