1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS Ở TAM DƯƠNG - VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 118 trang )


Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI

CÁC TRƢỜNG THCS Ở TAM DƢƠNG - VĨNH PHÚC

2.1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội ở huyện Tam Dƣơng Vĩnh Phúc và giáo dục THCS của huyện

2.1.1. Khái quát về kinh tế - xã hội của huyện Tam dƣơng - Vĩnh Phúc

Tam Dƣơng là huyện trung du của tỉnh Vĩnh Phúc, có 13 xã và một

thị trấn. Tổng diện tích tự nhiên 10.703,65 ha. Dân số 95.396 15 ngƣời,

mật độ trung bình là 891 ngƣời/km2. Dân cƣ chủ yếu sống ở khu vực

nông thôn chiếm 90%, lao động nông nghiệp là 39.284 ngƣời, chiếm

84,1% tổng số lao động toàn huyện. Đảng bộ huyện có 45 chi, đảng bộ

trực thuộc với hơn 4000 đảng viên.

Hiện nay toàn huyện Tam Dƣơng - Vĩnh phúc có trên 70% số phòng

học kiên cố, 100% các xã có ít nhất 2 nhà lớp học cao tầng, đội ngũ cán

bộ QL, giáo viên và nhân viên trong các nhà trƣờng cơ bản đủ về số

lƣợng, tƣơng đối đồng bộ về cơ cấu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và

phẩm chất đạo đức chính trị ngày càng đƣợc nâng cao.

Giáo dục ở huyện Tam Dƣơng- Vĩnh Phúc ngày càng đƣợc củng cố

và phát triển, toàn huyện có 14 trƣờng THCS với 560 giáo viên, trình đ ộ

đạt chuẩn và trên chuẩn là 500 giáo viên, tƣơng ứng với 89,28%, trong đó

trên chuẩn là 210 giáo viên chiếm 37,5%. Số giáo viên Tiếng Anh bậc

THCS là 56, chiếm 10% trong tổng số giáo viên THCS (có 30 giáo viên

có trình độ là đại học). ( Nguồn : Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Tam Dương )

Phòng giáo dục- Đào tạo huyện Tam Dƣơng- Vĩnh Phúc là đơn vị

trực thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo Vĩnh Phúc , chịu sự quản lý, lãnh đạo

của Sở Giáo dục – Đào tạo Vĩnh Phúc, chịu sự quản lý nhà nƣớc của Sở

Giáo dục – Đào tạo, có một trong những chức năng quan trọng là đào tạo

HS cấp THCS, tiểu học, mẫu giáo trong toàn huyện phục vụ cho việc phát

triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.



43



Nhiệm vụ của Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện Tam Dƣơng- Vĩnh

Phúc là tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo

mục tiêu chƣơng trình giáo dục cho HS và GV trong huyện,quản lý nhà

giáo, cán bộ công chức, viên chức, tuyển sinh và quản lý ngƣời học.

Quản lý sử dụng đất đai, trƣờng lớp, trang thiết bị và tài chính, tài sản

theo quy định của pháp luật.

Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời học tham

gia các hoạt động xã hội.

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

2.1.2. Thực trạng giáo dục THCS ở huyện Tam Dƣơng - Vĩnh Phúc

Đối tƣợng giáo dục và đào tạo của các trƣờng THCS ở Tam Dƣơng - Vĩnh

Phúc đều là học sinh đã tốt nghiệp tiểu học trong huyện. Do đó đa số các em đều

chăm ngoan, chịu khó học, có động cơ học tập nghiêm túc.

Do đặc điểm tâm lý của lứa tuổi từ 11 đến 15, các em rất ham học hỏi các mới,

năng động, nhiệt tình trong học tập. Điều này rất thuận lợi cho việc các môn học

nói chung cũng nhƣ môn Tiếng Anh nói riêng.

Bảng 2.1: Thực trạng đội ngũ GV Tiếng Anh tại các trƣờng THCS ở

Tam Dƣơng - Vĩnh Phúc

1. Giới tính



2. Độ tuổi



3. Thâm niên công tác

4. Trình độ

5. Phẩm chất chính trị



Nam

Nữ

Dƣới 30

Từ 30 đến dƣới 40

Từ 40 đến 50

Trên 50

Dƣới 10 năm

Từ 10 đến 20 năm

Trên 20 năm

Cao đẳng

Đại học

Đảng viên



44



Số lƣợng

20

36

41

15

0

0

40

16

0

26

30

40



Tỷ lệ %

35,7

64,3

73,2

26,8

0

0

71,4

28,6

0

46,4

53,6

71,4



Theo bảng tổng hợp trên, có thể nói rằng số lƣợng GV viên nữ và GV trẻ

chiếm tỷ lệ cao so với tổng số GV THCS trong toàn huyện . Đây vừa là thuận

lợi vừa là khó khăn cho công tác giảng dạy cũng nhƣ các mặt công tác khác của

Phòng giáo dục- Đào tạo Tam Dƣơng. Những thuận lợi có thể kể đến là sự trẻ

trung, xung sức của đội ngũ GV trẻ thƣờng năng động và tràn đầy nhiệt huyết,

mong muốn đƣợc làm việc và cống hiến để cầu tiến.

Trong nhiều năm qua, ngoài hoạt động chính là giảng dạy, CB, GV

của Phòng Giáo dục - Đào tạo Tam Dƣơng đã tham gia và hoàn thành mọi

nhiệm vụ đƣợc giao. Kết quả của các hoạt động trong phong trào của tổ

chức công đoàn, đoàn TNCS HCM và hoạt động ngoài giờ lên lớp của các

GV là những minh chứng cho điều đó.

Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, Phòng Giáo dục- Đào tạo

huyện Tam Dƣơng cũng gặp không ít những khó khăn, đó là do nhiều GV

Tiếng Anh có tuổi đời còn trẻ (dƣới 30 tuổi chiếm 73,2 %), tuổi nghề còn

thấp (dƣới 10 năm chiếm đến 71,4%) dẫn đến kinh nghiệm trong giảng

dạy và giải quyết các công tác khác của Phòng giáo dục, của các trƣờng

nhiều lúc còn có những hạn chế; cũng còn một khó khăn nữa cho công tác

lãnh đạo của Phòng giáo dục là số GV nữ trong Toàn huyện chiế m tỷ lệ

khá cao (gần 70%), do vậy việc sắp xếp, phân công giờ dạy, sinh hoạt

chuyên môn nhiều khi cũng cần có sự cân nhắc, làm thế nào để tạo mọi

điều kiện cho tất cả các giáo viên THCS trong huyện đảm bảo tham gia

đầy đủ, thuận lợi, phù hợp với đặc thù riêng của Phòng giáo dục và nhiệm

vụ chung của toàn huyện đồng thời mang lại hiệu quả cao nhất. Những

điều này vừa đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo các nhà trƣờng, lãnh đạo Phòng

giáo dục phải xem xét, cân nhắc đến những biện pháp, cách thức hữu hiệu

nhất vừa đòi hỏi toàn bộ đội ngũ CB, GV của các trƣờng cũng luôn đặc

biệt chú ý học tập và phấn đấu nhiều hơn nữa để đƣợc trau dồi, tôi luyện,



45



nhằm bổ sung thêm kinh nghiệm cũng nhƣ nâng cao trình độ về mọi mặt,

góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục trong các nhà trƣờng.

* Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 30 giáo viên Tiếng Anh của 10

trường THCS ở Tam Dương - Vĩnh Phúc về thực trạng thực hiện nội dung dạy

học và thu được kết quả sau:

Bảng 2.2: Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện nội dung dạy học

TT



1



Số ý kiến và tỉ lệ %



Nội dung khảo sát

dạy học

Lập kế hoạch thực hiện nội

dung dạy học theo đúng tiến độ



Rất tốt

Số ý

kiến

6



Chƣơng trình khung đƣợc cụ



Số ý



2 thể hoá thành nội dung từng



kiến



tiết học



8



Đảm bảo giảng dạy toàn bộ



Số ý



3 nội dung bài học trên lớp theo



kiến



trình tự SGK.



10



%

20

%

26,6

%

33,3



Số ý

4



Chú trọng mở rộng, phát triển

nội dung bài học



kiến

6



Thanh, kiểm tra việc thực



kiến



giáo viên



7



Số ý

kiến

11

Số ý

kiến

13

Số ý

kiến

9



20



kiến

12



%

36,6

%

43,3

%

30



23,3



kiến

13



Số ý

kiến

11

Số ý

kiến

8

Số ý

kiến

11



%

36,7

%

26,7

%

36,7



Số ý

%

40



Số ý

%



Chƣa tốt



TB



Số ý

%



Số ý



5 hiện nội dung dạy học đối với



Tốt



kiến

6



43,3



kiến

8



kiến

2

Số ý

kiến

1

Số ý

kiến



%

6,7

%

3,4

%



0

Số ý



%

20



Số ý

%



Số ý



kiến

6



%

20



Số ý

%

26,6



kiến

2



%

6,8



Qua khảo sát ở bảng 2.2 cho thấy bộ môn Tiếng Anh đã thực hiện

tƣơng đối tốt việc cụ thể hoá chƣơng trình giảng dạy thành các tiết học cụ thể.

Nội dung, số tiết của bộ môn đƣợc dựa trên chƣơng trình khung do

Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định. Để triển khai nội dung giảng dạy thành

các tiết học cụ thể, từ đó giáo viên khi đƣợc phân công giảng dạy có thể



46



chủ động lập kế hoạch để thực hiện nội dung dạy học. Kết quả đánh giá cho

thấy mức độ thực hiện tốt nhất đối với nội dung này.

Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế đối với việc thực hiện nội dung

dạy học trƣớc yêu cầu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy hiện nay và đặc biệt

việc chú trọng mở rộng, phát triển nội dung dạy học còn chƣa tốt do bị hạn

chế về thời lƣợng giành cho môn học.

Về nội dung học, tài liệu bắt buộc phải giảng dạy theo là SGK và sách

bài tập của cả 4 khối 6,7,8,9 là: English 6, English 7, English 8, English 9.

Ngoài ra còn có rất nhiều các loại sách nâng cao, sách tham khảo để phục vụ

dạy và học môn Tiếng Anh.

SGK và sách bài tập Tiếng Anh cơ bản đang đƣợc dùng trong nhà

trƣờng là sách có sẵn ở các hiệu sách, chƣa phù hợp với một số HS ở các

vùng sâu, vùng xa vì kiến thức khó và nội dung của bài rất dài.

Nội dung trong SGK chỉ thể hiện đƣợc nội dung kĩ năng giao tiếp, nội

dung tri thức văn hoá, còn nội dung tƣ tƣởng đạo đức chƣa phù hợp với ngƣời

dân Việt Nam.

2.2. Thực trạng dạy và học Tiếng Anh tại các trƣờng THCS ở Tam Dƣơng

- Vĩnh Phúc

2.2.1. Thực trạng giảng dạy Tiếng Anh của các GV

* Thực trạngnhận thức của GV

Theo luật GD 2005, nhà giáo nói chung, GV nói riêng có những

nhiệm vụ nhƣ giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý GD, thực hiện

đầy đủ và có chất lƣợng chƣơng trình GD, không ngừng học tập, rèn luyện để

nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, đổi

mới phƣơng pháp giảng dạy, đƣợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dƣỡng

chuyên môn nghiệp vụ, v..v.. trên cơ sở những nhiệm vụ chung đó, GV Tiếng



47



Anh trong những năm qua đã phấn đấu hoàn thành mọi nhiệm vụ đƣợc phân

công. Hàng năm, ngoài số giờ đƣợc giao theo tiêu chuẩn, các GV còn tham

gia sinh hoạt chung khác: Tham gia hƣớng dẫn giáo sinh thực tập, tổ chức các

hoạt động ngoại khoá, tham gia sinh hoạt các tổ chức nhƣ chi bộ Đảng, công

đoàn, Đoàn TNCS HCM, làm công tác xã hội từ thiện.

Ý thức tự bồi dƣỡng, học tập, nghiên cứu để nâng cao hiệu quả công

tác giảng dạy trong thời gian gần đây của CB, GV phần nào đƣợc quan tâm,

chú trọng. Song quá trình thực hiện vẫn chƣa có đƣợc cơ chế thông thoáng,

thuận lợi khuyến khích từ lãnh đạo của các nhà trƣờng.

Theo điều tra thực tế thì 100% GV có nhận thức đầy đủ về tầm quan

trọng của việc giảng dạy môn Tiếng Anh, đây là một nhiệm vụ quan trọng đối

với mọi giáo viên. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ dạy học

vẫn còn một số nội dung chƣa đƣợc thực hiện tốt với những lý do khách quan

lẫn chủ quan.

Để hiểu rõ thêm thực trạng công tác dạy học bộ môn Tiếng Anh ở

Phòng Giáo dục- Đào tạo Tam Dƣơng-Vĩnh Phúc trong thời gian trƣớc đây

trƣớc hết chúng ta hãy nghiên cứu một số kết quả khảo sát dƣới đây

*Chúng tôi đã khảo sát 30 giáo viên Tiếng Anh của 8 trƣờng THCS về nhận thức

tầm quan trọng của việc giảng dạy Tiếng Anh và thu đƣợc kết quả sau :



48



Bảng 2.3: Nhận thức về tầm quan trọng của việc giảng dạy Tiếng Anh

đối với GV Tiếng Anh THCS :



TT



1



2



3



4



5



6



7



8



9



Các nội dung nhận thức

Nắm vững nội dung chƣơng

trình dạy học.

Lập kế hoạch giảng dạy theo

đúng nội dung chƣơng trình,

đúng tiến độ.

Chuẩn bị giáo án bài giảng

trƣớc khi đến lớp.

Ra vào lớp đúng giờ, giảng

dạy theo phƣơng pháp mới,

đúng, đủ nội dung chƣơng

trình, đúng tiến độ.

Tham gia thao giảng, dự giờ,

rút kinh nghiệm thƣờng

xuyên mỗi tuần /tiết.

Thực hiện kiểm tra, thi

nghiêm túc, đánh giá đúng

kết quả học tập của HS

Tự học, tự bồi dƣỡng để nâng

cao trình độ sƣ phạm, trình

độ chuyên môn.

Luôn áp dụng phƣơng pháp

dạy học tích cực, lấy ngƣời

học làm trung tâm

Thƣờng xuyên sử dụng các

trang thiết bị đồ dùng dạy

học.



Ghi chú:



rqt

tỷ lệ

SL

%



Mức độ nhận thức

qt

iqt

tỷlệ

tỷ lệ

SL

SL

%

%



kqt

tỷlệ

SL

%



10



33,3



8



26,7



10



33,3



2



6,7



11



36,7



6



20



11



36,7



2



6,6



12



40



6



20



11



36,7



1



3,3



12



40



5



16,7



11



36,7



2



6,6



7



23,3



10



33,3



8



26,7



5



16,7



7



23,3



11



36,7



6



20



6



20



7



23,3



8



26,7



10



33,3



5



16,7



10



33,3



6



20



10



33,3



4



13,3



9



30



5



16,7



10



33,3



6



20



- Rất quan trọng: rqt



- Quan trọng



- ít quan trọng : iqt



- Không quan trọng: kqt



49



: qt



Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát ở bảng 2.3 thì phần lớn CB, GV

nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các nội dung này, đây là điều có ý

nghĩa rất lớn đối với hoạt động dạy Tiếng Anh ở các nhà trƣờng THCS.

Tuy nhiên trong đó đáng chú ý 4 nội dung “Tham gia thao giảng, dự giờ,

rút kinh nghiệm thƣờng xuyên mỗi tuần /tiết; Thực hiện kiểm tra, thi

nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả học tập của HS, rút kinh nghiệm; Thực

hiện kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả học tập của HS ;

Thƣờng xuyên sử dụng các trang thiết bị đồ dùng dạy học” còn chƣa thật

sự nhận thức cao đƣợc ý nghĩa và tầm quan trọng của 4 nội dung này đối

với công tác giảng dạy của mình. Có lẽ đây cũng là tình trạng phổ biến

chung của các trƣờng THCS, một số bộ phận CB, GV cho rằng tự bản

thân họ qua thời gian công tác sẽ tự rút kinh nghiệm cho chính mình và tự

điều chỉnh, sửa đổi và bổ sung cho quá trình công tác về sau. Nhƣ vậy rõ

ràng là họ chƣa nhận thấy đƣợc tốt quá trình tham gia các tiết dạy thao

giảng hay dự giờ lẫn nhau trong quá trình công tác vừa là cơ hội quý báu

vừa ít tốn kém về thời gian và công sức; hoặc là do một số GV quá bận

rộn với công việc cá nhân.

Vậy thực tế các hoạt động giảng dạy của các GV Tiếng Anh

THCS ở huyện Tam Dƣơng - Vĩnh Phúc diễn ra và thu đƣợc kết quả nhƣ

thế nào, chúng ta hãy xem kết quả khảo sát dƣới đây :



50



Bảng 2.4: Mức độ thực hiện các hoạt động trong giảng dạy Tiếng Anh THCS

Mức độ thực hiện

TT



Các nội dung



Tốt

SL



1



2



Nắm vững nội dung chƣơng trình

dạy học.

Lập kế hoạch giảng dạy theo

đúng nội dung chƣơng trình,



Tỷ lệ

%



Khá

SL



Tỷ lệ

%



TB

SL



Yếu



Tỷ

lệ



SL



%



Tỷ

lệ

%



10



33,3



7



23,3



11



36,7



2



6,7



11



36,7



7



23,3



8



26,7



4



13,3



11



36,7



8



26,7



10



33,3



1



3,3



8



26,7



7



23,3



10



33,3



5



16,7



7



23,3



8



26,7



12



40



3



10



5



16,7



8



26,7



12



40



5



16,7



đúng tiến độ.

3



4



Chuẩn bị giáo án bài giảng, giáo

án trƣớc khi đến lớp.

Ra vào lớp đúng giờ, giảng dạy theo

phƣơng pháp mới, đúng, đủ nội

dung chƣơng trình, đúng tiến độ.



5



Tham gia thao giảng, dự giờ, rút

kinh nghiệm thƣờng xuyên.

Luôn áp dụng phƣơng pháp dạy



6



học tích cực, lấy ngƣời học làm

trung tâm.



7



Thƣờng xuyên sử dụng các trang

thiết bị đồ dùng dạy học.



5



16,7



7



23,3



11



36,7



7



23,3



8



Tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao

trình độ sƣ phạm, trình độ

chuyên môn.



4



13,3



8



26,7



11



36,7



7



23,3



6



20



9



30



7



23,3



8



26,7



Thực hiện kiểm tra, thi nghiêm

9



túc, đánh giá đúng kết quả học

tập của HS



Qua bảng 2.4 ở trên chúng ta có thể thấy rõ rằng vẫn còn nhiều

GV chƣa nhận thức đƣợc việc sử dụng các trang thiết bị, đồ dùng dạy học

trong giảng dạy các tiết học hàng ngày là vô cùng cần thiết và hữu ích.



51



Các GV này vẫn chƣa nhận ra rằng: TBDH chính vừa là “công cụ lao

động” của ngƣời GV vừa là công cụ nhận thức của HS. Nhờ TBDH mà

nội dung dạy học đƣợc cụ thể hoá, phƣơng pháp giảng dạy đƣợc vật chất

hoá; đồng thời TBDH tham gia vào thúc đẩy sự hiện thực hoá mục tiêu

đào tạo, góp phần làm cho quá trình đào tạo có chất lƣợng, hiệu quả. Một

số không ít GV còn ngại đầu tƣ cho việc sử dụng các trang thiết bị này vì

sợ mất thời gian cho việc nghiên cứu và áp dụng mà không đem lại hiệu

quả cao cho giờ học. Từ những nhận thức trên nên kết quả của việc thực

hiện hai nội dung trên trong thực tế còn hạn chế. Số GV chƣa thực hiện

tốt việc thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm và sử dụng các thiết bị, đồ

dùng dạy học ở mức độ trung bình và chƣa tốt trong thời gian qua. Điều

này cần phải đƣợc chấn chỉnh trong thời gian tới.

Bên cạnh đó còn một nội dung cũng cần đƣợc bàn đến ở đây là

khâu chuẩn bị giáo án bài giảng, nhìn vào kết quả khảo sát ta có thể nhận

thấy số GV thực hiện tốt nội dung này còn hạn chế. Qua thực tế khảo sát

chúng tôi rút ra nhận xét là không nhiều GV cho rằng việc chuẩn bị giáo

án bài giảng ở các cấp học phổ thông chỉ mang tính hình thức, đối phó khi

có sự kiểm tra của nhà trƣờng hay các cán bộ thanh tra GD, hoặc là thực

hiện cho có phong trào. Theo họ việc lên lớp và thực hiện bài giảng chất

lƣợng mới là điều chủ yếu, quan trọng, điều này rõ ràng là không đúng,

thực tế cho thấy khi công việc soạn bài (chuẩn bị giáo án) càng chu đáo,

cẩn thận bao nhiêu thì hiệu quả bài giảng, giờ học càng cao bấy nhiêu.

Đồng thời sự chuẩn bị này cũng là cơ hội để GV, trƣớc khi lên lớp, có thể

đầu tƣ suy nghĩ, tham khảo, học hỏi hay rút ra đƣợc nhiều kinh nghiệm

cho chính bản thân thông qua việc tìm kiếm, tham khảo sách, tài liệu thực

hành, thăm hỏi ý kiến của đồng nghiệp v..v.. , không những thế, trong quá

trình chuẩn bị bài giảng, GV còn tìm ra những sáng kiến, những cách thể

hiện bài giảng sinh động hơn, phù hợp với từng đối tƣợng ngƣời học, tiết

kiệm đƣợc nhiều thời gian và mang lại hiệu quả cao hơn và cũng để họ có



52



thể lƣờng trƣớc đƣợc những khó khăn, hạn chế của tiết dạy của mình.

Chính vì vậy mỗi GV cần thiết phải có giáo án hay đề cƣơng bài

giảng chu đáo trƣớc khi lên lớp, và càng không thể xem nhẹ vai trò của

việc chuẩn bị giáo án, đặc biệt đối với những GV mới vào nghề, trong

thời gian đầu trong cuộc đời giảng dạy của mình nhất thiết cần phải chuẩn

bị hết sức cẩn thận bài giảng trƣớc khi lên lớp.

Ngoài những nội dung khảo sát đối với GV, chúng tôi cũng đã thực

hiện một vài khảo sát nhỏ với đối tƣợng là một số HS đƣợc học Tiếng Anh

của 8 trƣờng ( với 300 HS ) tại 8 trƣờng THCS ở Tam Dƣơng - Vĩnh Phúc và

nhận đƣợc những ý kiến đóng góp hết sức khách quan, chân tình, thẳng thắn,

và bổ ích về GV và công tác dạy học môn Tiếng Anh nhƣ sau :

Bảng 2.5: Ý kiến của HS về GV giảng dạy bộ môn Tiếng Anh

tại một số trƣờng THCS ở Tam Dƣơng - Vĩnh Phúc

Ý kiến đánh giá

Đồng ý



Nội dung nhận xét



TT



Băn khăn



Không đồng

ý



1



GV giảng dạy dễ hiểu, tạo không khí

vui vẻ trong giờ học.



150



95



55



2



GV quan tâm đến từng đối tượng HS



120



115



65



3



GV có tri thức và tầm hiểu biết rộng



170



90



40



4



GV có khả năng thuyết phục và thu

hút HS



145



105



50



5



GV trình bày bảng đẹp và khoa học.



155



106



39



148



55



97



164



99



37



216



55



29



6

7

8



GV sử dụng đồ dùng dạy hợp lý và

phù hợp với đối tượng HS.

GV nhiệt tình với công việc giảng

dạy.

GV có phong cách trang phục phù

hợp khi lên lớp dạy học.



53



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

×