1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

1 Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần ô tô An Hưng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.01 KB, 46 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Thương mại quốc tế



Công ty cổ phần ô tô An Hưng là đại lý ủy quyền của công ty ô tô GM Chevrolet

Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực phân phối, kinh doanh ô tô của GM Chevreolet,

cung cấp các dịch vụ ô tô như cho thuê, taxi, kinh doanh nhượng quyền thương mại,

nhập khẩu và phân phối linh kiện ô tô,…

Trong đó, một trong những thế mạnh của công ty là kinh doanh ô tô của GM

Chevrolet. Đây là lĩnh vực đã gắn với công ty ngay từ những ngày đầu thành lập nên

công ty đã rút cho mình được rất nhiều bài học kinh nghiệm và ngày càng trưởng

thành trong lĩnh vực kinh doanh này.

Còn đối với lĩnh vực nhập khẩu linh kiện ô tô, An Hưng đã tiếp nối hoạt động

này của đơn vị chủ quản là tập đoàn Gami Group, 1 đơn vị hoạt động đa ngành nghề.

3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được khái quát theo sơ đồ sau:



Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của CTCP ô tô An Hưng.

Bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần ô tô An Hưng được tổ chức theo cơ cấu

phòng ban chuyên trách thống nhất quản lý từ Giám đốc đến từng nhân viên của công

ty. Quyền lực tập trung ở Giám đốc và ban lãnh đạo. Chịu trách nhiệm chính và quản

lý hoạt động của mỗi phòng ban là Trưởng phòng. Các phòng ban của An Hưng làm

việc theo nguyên tắc độc lập, tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong phạm vi của mình.

Tuy nhiên, giữa các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để giải quyết công

việc chung của công ty, tạo điều kiện cho bộ phận chức năng hoạt động thuận lợi.

3.1.4 Khái quát tình hình kinh doanh của công ty.

GVHD: Th.S Lê Thị Thuần



20



SVTH: Nguyễn Thị Thúy Nga_K45E7



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Thương mại quốc tế



Hiệu quả của Công ty cổ phần ô tô An Hưng phản ánh rõ nét nhất ở chỉ tiêu lợi

nhuận và điều này được thể hiện rõ qua bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty:

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết quản kinh doanh của CTCP ô tô An Hưng giai

đoạn 2010-2012.

Đơn vị: triệu VNĐ

STT Chỉ tiêu



Năm



1

2



Tổng doanh thu

Các khoản giảm



3

4

5

6

7

8

9



Năm



Năm



So sánh 2011/2010

Số tiền

Tỷ lệ



So sánh 2012/2011

Số tiền

Tỷ lệ



798510 382221

4046

6433



178307

394



-416289

2387



-52%

59%



-203914

-6039



-53.35%

-93.87%



trừ

Doanh thu thuần

Tổng chi phí

LNTTT

Tỷ suất



794464

788046

6418

0.81%



375788

370600

5188

1,38%



177913

174383

3530

1,98%



-418676

-417446

-1230

0.57%



-52.7%

-53%

-19,2%



-197875

-196217

-1658

0.6%



-52.66%

-52.95%

-31,96%



LNTTT/DTT

Thuế TNDN

LNTST

Tỷ suất



1604,5

4813,5

0.61%



1297

3891

1,03%



882,5

2647,5

1.5%



-307,5

-922,5

0.42%



-19,2%

-19,2%



-414,5

-1243,5

0.47%



-31,96%

-31,96%



LNTST/DDT



(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010 – 2012)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu, doanh thu thuần giảm đi trong

2 năm 2011, 2012. Cụ thể tổng doanh thu năm 2011 giảm 52% so với 2010 và giảm

53.35% năm 2012 so với năm 2011; Doanh thu thuần giảm 52.7% năm 2011 so với

năm 2010 và giảm 52.66% năm 2012 so với năm 2011. Cùng với sự giảm đó đã kéo

theo 2 khoản lợi nhuận thuần trước thuế (LNTTT) và lợi nhuận thuần sau thuế

(LNTST) giảm cùng với một tỷ lệ là năm 2011 giảm 19,2% so với năm 2010 (Cả 2

khoản) và năm 2012 giảm 19,2% so với năm 2011 (Cả 2 khoản). Điều này là do doanh

thu nhập khẩu bộ linh kiện ô tô giảm mạnh ở 2 năm liên tiếp 2011 và 2012. Tuy nhiên,

chúng ta không phải chỉ nhìn những chỉ tiêu đó mà chúng ta đánh giá là công ty làm ăn

không có hiệu quả. Để xem xét thực chất hiệu quả kinh doanh của công ty ta cần phải

xét đến 2 chỉ tiêu đó là Tỷ suất LNTTT/Doanh thu thuần và Tỷ suất LNTST/Doanh

thu thuần. Qua bảng trên ta thấy hai chỉ tiêu này ở 2 năm liên tiếp đều tăng. Cụ thể: Tỷ

suất LNTTT/DTT năm 2011 tăng 0.57% so với năm 2010 và năm 2012 là 0.6% so với

năm 2011; Còn Tỷ suất LNTST/DTT năm 2011 tăng 0.42% so với năm 2010 và năm

2012 tăng 0.4% so với năm 2011. Chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty đã tăng

dần lên qua các năm. Để có được hiệu quả kinh doanh tăng như vậy là do có sự nỗ lực

không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty cùng với sự tích luỹ

kinh nghiệm qua nhiều năm dẫn đến hiệu qủa công việc tăng dần lên ở các năm. Cùng

GVHD: Th.S Lê Thị Thuần



21



SVTH: Nguyễn Thị Thúy Nga_K45E7



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Thương mại quốc tế



với đó là sự đảm bảo ổn định mức thu nhập cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong

công ty để khuyến khích họ làm việc hăng say hơn với công việc và hoàn thành tốt các

kế hoạch đặt ra.

3.1.5 Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty.

3.1.5.1 Về kim ngạch nhập khẩu.

Kim ngạch nhập khẩu linh kiện ô tô của CTCP ô tô An Hưng giai đoạn

2010 – 2012 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.2: Kim ngạch nhập khẩu linh kiện ô tô của CTCP ô tô An Hưng giai đoạn 2010-2012.



STT



1



2



3



4



Chỉ tiêu



Linh kiện ô tô 5 chỗ

trở xuống



Linh kiện ô tô

6-15 chỗ



Linh kiện ô tô

16-24 chỗ



Tổng kim ngạch



Đơn vị



Năm 2010



Năm 2011



Triệu

VNĐ



278846



70269



%



98,64



Triệu

VNĐ



3846



%



1,36



5,13



Triệu

VNĐ



0



846



%



0



1,13



Triệu

VNĐ

%



282692

100



65,38

7692



74961

100



Năm 2012

15615

93,74

3846

32.2

576

2,42

23883

100



(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu)

Việc nhập khẩu linh kiện ô tô từ 5 chỗ trở xuống vẫn chiếm ưu thế trong tổng

kim ngạch nhập khẩu của Công ty cổ phần ô tô An Hưng. Ngoài ra, xuất phát từ việc

nghiên cứu nhu cầu của thị trường trong những năm kế tiếp và trong tương lại dài hạn,

công ty đã mở rộng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu, nhập khẩu them linh kiện ô tô từ 16

đến 24 chỗ vào năm 2011 là 4,24% và đến năm 2012 là 1,13%. Tùy vào tình hình diễn

biến thị trường và nhu cầu của thị trường, An Hưng tiếp tục điều chỉnh kim ngạch

nhập khẩu linh kiện ô tô để đạt được lợi nhuận tối đa.

3.1.5.2 Cơ cấu thị trường nhập khẩu



GVHD: Th.S Lê Thị Thuần



22



SVTH: Nguyễn Thị Thúy Nga_K45E7



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Thương mại quốc tế



Nhật Bản luôn là thị trường nhập khẩu linh kiện ô tô số 1 của các doanh nghiệp

Việt nam nói chung và của Công ty cổ phần ô tô An Hưng nói riêng. Đây có thể nói là

thị trường có uy tín và tạo dựng được niềm tin vững chắc đối với các doanh nghiệp

Việt Nam.

Ngoài ra, thị trường Hàn Quốc cũng là một thị trường được Công ty cổ phần ô tô

An Hưng chú trọng đến. Đặc biệt, trong những năm gần đây, linh kiện ô tô của Trung

Quốc đã bao phủ hầu khắp các thị trường trên thế giới, linh kiện ô tô Trung Quốc có

đặc điểm rẻ, đa dạng về mẫu mã nên cũng được các doanh nghiệp Việt Nam nói chung

và Công ty cổ phần ô tô An Hưng nói riêng thiết lập mối quan hệ hợp tác lâu dài.

(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu)

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Công ty cổ phần ô tô An Hưng

giai đoạn 2010-2012



3.2 Thực trạng rủi ro trong thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty cổ phần ô

tô An Hưng.

3.2.1 Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu linh kiện ô tô của công ty cổ phần ô tô

An Hưng.

3.2.1.1 Xin giấy phép nhập khẩu.

Để quản lý tốt việc cung cấp các thiết bị, linh kiện ô tô cho thị trường tiêu thụ

linh kiện ô tô trong nước thì hang năm, nhà nước luôn cấp hạn ngạch cho các đơn vị

đủ tiêu chuẩn nhập khẩu số hạn ngạch cần nhập để đảm bảo sự hợp lý nhất. Do đó,

hàng năm, công ty luôn phải chờ việc cấp hạn ngạch của Nhà nước mới có thể nhập

khẩu được bộ linh kiện ô tô.

Việc xin giấy phép nhập khẩu, công ty có thể gặp một số rủi ro như: xin giấy

phép nhập khẩu chậm có thể làm cho công ty không tận dụng được cơ hội, thủ tục xin

giấy phép rườm rà....

3.2.1.2 Mở thư tín dụng (L/C)

Hẩu hết các hợp đồng nhập khẩu bộ linh kiện ô tô của công ty trong thời gian qua

đều quy định thanh toán tiền hàng bằng L/C. Để có được thư tín dụng, công ty căn cứ

vào các điều của hợp đồng nhập khẩu để đến ngân hàng làm đơn xin ở L/C. Ngân hàng

GVHD: Th.S Lê Thị Thuần



23



SVTH: Nguyễn Thị Thúy Nga_K45E7



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Thương mại quốc tế



mà công ty thường mở L/C là: ngân hàng Vietinbank. Nội dung của L/C mở luôn

thống nhất với điều khoản của hợp đồng như: số lượng, giá cả, quy cách, chất lượng,

thời hạn giao hàng, thời hạn thanh toán... Do đó, công ty thường lấy hợp đồng làm căn

cứ đưa ra quyết định đối với từng điều kiện trong L/C.

Quá trình tiến hành nghiệp vụ của công ty:

 Sau khi nhận được hợp đồng đã kí, cán bộ phòng Xuất nhập khẩu căn cứ vào điều kiện



quy định trong hợp đồng tiến hành soạn thảo đơn xin mở L/C theo mẫu của ngân hàng.

Trưởng phòng Xuất nhập khẩu tiến hành kiểm tra, xem xét.

 Nếu đơn xin mở L/C đạt, cán bộ phòng Xuất nhập khẩu chuyển bộ hồ sơ gồm: Hợp

đồng đã được phê duyệt, phương án kinh doanh, đơn xin ở L/C cho phòng Kế toán –

Tổng hợp.

 Khi nhận được hồ sơ từ phòng Xuất nhập khẩu, trưởng phòng Kế toán – Tổng hợp tiến

hành xem xet. Nếu đạt thì trưởng phòng Kế toán – Tổng hợp trình Giám đốc duyệt đơn

xin mở L/C

 Sau khi nhận được bộ hồ sơ xin mở L/C đã phê duyệt, cán bộ phòng Kế toán – Tổng

hợp tiến hành làm thủ tục L/C tại ngân hàng và nhận từ ngân hàng bản L/C gốc, sau đó

sao và chuyển cho phòng Xuất nhập khẩu 1 bản L/C.

Hầu hết các hợp đồng nhập khẩu linh kiện ô tô của Công ty cổ phần ô tô An

Hưng đều mở L/C trả ngay và không hủy ngang. Tuy nhiên, việc mở L/C như thế nào

là hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa công ty và bên đối tác nước ngoài khi

đàm phán, kí kết hợp đồng.

Sau khi L/C được bên đối tác nước ngoài chấp nhận và tiến hành giao hàng, đồng

thời công ty sẽ nhận được bộ chứng từ hàng hoá từ người bán (Người xuất khẩu) hoặc

ngân hàng mở L/C. Có thể có các trường hợp sau xảy ra: Hoặc bộ chứng từ về trước

hàng về sau; Hoặc bộ chứng từ và hàng cùng về, Hoặc bộ chứng từ về sau hàng về

trước. Và bộ chứng từ hàng hoá này chính là cơ sở để công ty tiến hành các bước tiếp

theo như làm thủ tục hải quan, nhận hàng...

Đôi khi trong qúa trình mở L/C đối tác nước ngoài muốn công ty mở ở ngân

hàng mà công ty không có tài khoản hoặc tài khoản ở ngân hàng đó không đủ cho hợp

đồng. Điều này đã gây cản trở phần nào trong quá trình thực hiện hợp đồng .

3.2.1.3 Đôn đốc bên bán giao hàng.



GVHD: Th.S Lê Thị Thuần



24



SVTH: Nguyễn Thị Thúy Nga_K45E7



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

×