Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 109 trang )
24
2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP HẢI PHÕNG
2.1.1. Sơ lƣợc lịch sử hình thành và phát triển thành phố HẢI PHŨNG
Hải Phòng là một trong những thành phố lớn nhất của Việt Nam, cách
Thủ đô Hà Nội 102km về phía đông, phía bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía
tây giáp tỉnh Hải Dƣơng, phía tây và tây nam giáp tỉnh Thái Bình, phía đông
và đông nam giáp Vịnh Bắc Bộ.
Xuất phát từ vị trí trƣớc mặt là biển, sau lƣng là hệ thống sông ngòi
dày đặc đi khắp các tỉnh đồng bằng sông Hồng, là cửa tiến vào đất liền cũng
nhƣ thông thƣơng với quốc tế, vào những năm đầu của thập kỷ 70 của thế kỷ
XIX, Chính phủ Pháp và Triều đình nhà Nguyễn đã thiết lập cảng biển và đô
thị Hải Phòng. Ở giai đoạn 1874-1888, đô thị Hải Phòng đƣợc chia thành 2
khu vực của ngƣời Việt và khu vực nhƣợng địa của ngƣời Pháp với diện tích
lúc đầu khoảng 6 ha và sau đó mở rộng ra 13 ha. Kể từ sau năm 1888, hệ
thống kết cấu hạ tầng đô thị nhƣ đƣờng sá, hệ thống thoát nƣớc, cấp điện
đƣợc thiết lập, nhà hát lớn đƣợc xây dựng. Năm 1889 nhà máy xi măng, nhà
máy sợi và những cơ sở sản xuất lớn bắt đầu đƣợc xây dựng. Hải Phòng trở
thành một đô thị lớn cấp quốc gia có nhịp độ tăng trƣởng kinh tế và phát
triển đô thị nhanh với hệ thống hạ tầng kỹ thuật gắn với cảng và những
ngành kinh tế khai thác lợi thế của cảng nhƣ: vận tải, thƣơng mại, dịch vụ,
kho bãi, công nghiệp...
Năm 1902, chuyến xe lửa từ Hải Phòng đi Hà Nội nối với Vân Nam
(Trung Quốc) bắt đầu đƣợc sử dụng càng thúc đẩy cho việc giao lƣu kinh tế
trong nƣớc và quốc tế, thúc đẩy cho Hải Phòng phát triển nhanh hơn. Cùng
với việc phát triển kinh tế, đô thị Hải Phòng không ngừng đƣợc mở mang,
công nghiệp thời kỳ này cũng khá phát triển. Giai đoạn 1902-1945 đô thị
25
Hải Phòng tiếp tục phát triển khá nhanh và ổn định. Những năm 1946-1955
là thời kỳ toàn quốc kháng chiến chống Pháp, Hải Phòng là vùng tạm chiếm.
Trong thời kỳ này, Hải Phòng vẫn là một đô thị lớn với các hoạt động khai
thác cảng và công nghiệp, nông nghiệp, nhƣng tốc độ tăng trƣởng kinh tế và
mở mang đô thị trong thời kỳ này không cao.
Từ sau ngày giải phóng (13/05/1955), phát huy tiềm năng, lợi thế của
Hải Phòng cùng với sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Chính phủ, sự chủ
động và cố gắng của quân và dân thành phố đã tập trung đầu tƣ mở rộng liên
tục hình thành một hệ thống cảng liên hoàn, hệ thống giao thông đƣờng bộ,
đƣờng thuỷ, đƣờng không đƣợc xây dựng trở thành đầu mối giao thông quốc
tế quan trọng của Việt Nam và trung tâm công nghiệp, thƣơng mại, du lịch
dịch vụ phát triển nằm trong cực tăng trƣởng kinh tế thuộc vùng kinh tế
động lực phía Bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Hải Phòng tiếp tục
phát huy vai trò là đô thị lớn và trở thành đô thị loại I cấp quốc gia.
2.1.2. Điều kiện cơ bản cho phát triển công nghiệp Hải PhŨNG
2.1.2.1. Vị trí địa lý
Hải Phòng là thành phố cảng biển, cửa ngõ của vùng Bắc Bộ, có quan
hệ trực tiếp về các hoạt động chính trị, xã hội và kinh tế với thủ đô Hà Nội,
các tỉnh đồng bằng sông Hồng và ven biển. HẢI PHŨNG HỘI TỤ đầy đủ
các lợi thế về cả đƣờng biển, đƣờng sắt, đƣờng bộ, hàng không, giao lƣu
thuận lợi với các tỉnh trong cả nƣớc và các quốc gia trên thế giới. Với lợi thế
cảng biển, Hải PhŨNG GIỮ VAI TRŨ TO LỚN đối với xuất nhập khấu của
vùng Bắc Bộ, tiếp nhận các thành tựu khoa học kỹ thuật từ nƣớc ngoài một
cách nhanh chóng rồi lan tỏa chúng trên phạm vi rộng từ bắc khu 4 cũ trở ra.
Cảng biển Hải PhŨNG CỰNG VỚI SỰ XUẤT HIỆN CỦA CẢNG CỎI
LÕN (QUẢNG NINH) VỚI CỤNG SUẤT HàNG TRăm triệu tấn tạO
THàNH CỤM CẢNG CÖ QUY MỤ NGàY CàNG LỚN. HẢI PHŨNG CŨN
26
GẦN CỎC NGUỒN Năng lƣợng nhƣ thủy điện HŨA BỠNH, NHIỆT điện
Phả Lại, bể than Quảng Ninh… VỠ VẬY, HẢI PHŨNG đƣợc đáp ứng đủ
nhu cầu về điện và than. Quốc lộ 5 đƣợc nâng cấp theo tiêu chuẩn quốc tế,
hệ THỐNG CẢNG HẢI PHŨNG đƣợc mở rộng, sân bay Cát Bi đƣợc cải tạo
và nâng cấp… góp phần đƣa hàng hóa của Bắc Bộ đến các vùng và cả nƣớc
cũng nhƣ tham gia dịch vụ vận tải hàng hóa quá cảnh cho Tây Nam Trung
Quốc, đồng thời có khả năng thiết lập mối quan hệ hàng hải và hàng không
với các nƣớc trong vùng Đông Nam Á và thế giới.
2.1.2.2. Kết cấu HẠ TẦNG
SO VỚI CỎC TỈNH TRONG VỰNG BẮC BỘ, HẢI PHŨNG Là
THàNH PHỐ đứng thứ hai sau Hà Nội có những thuận lợi cơ bản về cơ sở
hạ tầng để phát triển công nghiệp.
Là thành phố lớn của cả nƣớc có cảng biển chính của các tỉnh phía
Bắc, Hải Phòng có lợi thế với hệ thống cảng biển kéo dài 12km, 70.000 m2
nhà kho, 265.000 m2 bãi chứa hàng, 20 cầu tầu với hệ thống cần cẩu với sức
nâng 5 - 80 tấn. Bên cạnh đó, Hải Phòng còn có hệ thống đƣờng bộ, đƣờng
sắt, đƣờng hàng không, đƣờng thủy đã tạo cho Hải Phòng một điều kiện vô
cùng thuận lợi để chuyển tải hàng hóa xuất nhập khẩu cho vùng Bắc Bộ, các
tỉnh Nam Trung Quốc đồng thời có khả năng thiết lập mối quan hệ hàng hải
và hàng không với các nƣớc trong khu vùng Đông Nam Á và thế giới. Đặc
biệt, Hải Phòng còn nằm trong khu vực cung cấp điện lƣới miền Bắc, với dự
kiến phát triển nguồn điện ở vùng Bắc Bộ đến năm 2010 đạt 28 - 30 tỷ
KWh, đủ điều kiện để công nghiệp Hải Phòng phát triển. Trong giai đoạn
2007 - 2010 và có thể sớm hơn, Hải Phòng còn đƣợc đầu tƣ nhà máy nhiệt
điện 300 - 600 MW, tạo điều kiện nâng cao nguồn lƣới điện, bảo đảm cho sự
phát triển mạnh mẽ trong những năm tới. Theo quy hoạch chung của cả nƣớc, Hải Phòng nằm trong vùng mà trong tƣơng lai sẽ phát triển mạnh công
27
nghiệp khai thác và chế biến nguyên liệu từ khoáng sản nhƣ xi măng, bột
nhẹ, đất đèn... và nguyên liệu từ nông, lâm nghiệp.
2.1.2.3. Các nguồn tài nguyên
- KHả năng đất xây dựng công nghiệp:
Hải Phòng có diện tích không lớn (1.507,6 km 2), dân cƣ đông đúc.
Diện tích đất nông nghiệp chỉ có 62.127 ha. Việc phát triển công nghiệp và
mở mang các khu công nghiệp mới đã có chủ trƣơng của thành phố và cấp
trên trong việc bố trí tận dụng đất cửa sông, ven sông, bãi bồi, gò đống,
thùng đấu... để hạn chế việc phải sử dụng đất trồng trọt.
Theo quỹ đất công nghiệp trong điều chỉnh quy hoạch chung của
thành phố đến năm 2020 đã đƣợc Chính phủ phê duyệt thì diện tích các khu
công nghiệp nhƣ sau: (Bảng số 1)
Ngoài 2.400 ha đất bố trí cho 13 khu công nghiệp tập trung của thành
phố, theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của các huyện thì
còn phải bố trí khoảng 1.500 ha cho các huyện xây dựng công nghiệp – tiểu
thủ công nghiệp và phát triển đô thị ở nông thôn. Số diện tích này hoàn toàn
lấy vào đất nông nghiệp.
Nhƣ vậy:
- Đất cần có cho các khu CN và cụm CN ở huyện
: 3.900 ha
- Đất hiện có
:
- Đất cần thêm
: 3.000 ha
Trong đó:
914 ha
+ Đất tận dụng ven sông bãi
: 1.200 ha
+ Đất nông nghiệp chuyển sang
: 1.800 ha
Quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp thành phố sẽ giảm đi 1.800 ha.
Cũng theo cân đối quỹ đất, thành phố có thể khai thác quỹ đất cửa sông, ven
28
sông, bãi bồi, san lấp gò đống, thùng đấu, cứng hoá hệ thống thủy nông
đƣợc khoảng 4.100 ha.
BẢNG SỐ 1 : QUY HOẠCH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HẢI PHÕNG
Khu CN tập trung
Địa điểm
Quy mô đất (Ha)
2000
2010
2020
1. Nomura
Huyện An Dƣơng
153
153
153
2. Vật Cách
Quận Hồng Bàng
100
150
310
3. Thƣợng Lý - Sở Dầu
Qụân Hồng Bàng
100
120
150
4. Quán Trữ
Quận Kiến An
20
28
30
5. Cống Đôi - Vân Tràng
Quận Kiến An
10
15
25
6. Tiên Hội
Huyện An Lão
10
20
20
7. Đông Hải
Huyện An Dƣơng
97
150
150
8. Đình Vũ
Huyện An Dƣơng
164
639
937
9. Minh Đức-Tràng Kênh
Huyện Thủy Nguyên
30
70
100
10. Bến Rừng
Huyện Thủy Nguyên
30
150
250
11. Vũ Yên
Huyện Thủy Nguyên
20
50
100
12. Hải Thành
Huyện Kiến Thụy
30
50
50
13. Khu CN đƣờng 14
Huyện Kiến Thụy
150
150
150
Cộng
914
1.745 2.400
( Nguồn : Sở công nghiệp Hải Phòng )
- Nguồn nguyờn liệu :
Nguồn nguyên liệu có khả năng tác động đến phát triển công nghiệp
Hải Phũng cú thể chia thành những nhúm sau :
Nguyên liệu từ khoáng sản : chủ yếu là đá vôi, tập trung lớn ở Tràng
Kênh ( Thủy Nguyên ), Cát Bà với trữ lƣợng trên 200 triệu tấn, chất lƣợng
29
tốt để sản xuất xi măng, bột nhẹ, đất đèn. Ngoài đá vôi cũn cú đất phụ gia ở
Thủy Nguyên, sét gạch ngói ở An Lóo, Thủy Nguyờn, cỏt thủy tinh ở Cỏt
Bà. Khoỏng sản gốc kim loại ở Hải Phũng khụng nhiều song nằm trong
vựng Bắc Bộ, là nơi có tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, tập trung
nhiều ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu từ khoáng sản. Đây là cơ sở
phong phú cung cấp cho công nghiệp Hải Phũng.
Nguyên liệu từ nông nghiệp: đất nông nghiệp của Hải Phũng khụng
nhiều chỉ cú trờn 60.000 ha, khả năng khai hoang lấn biển hạn chế và hiện
nay Hải Phũng dang phỏt triển cụng nghiệp, đô thị, giao thông nên đất nông
nghiệp tiếp tục giảm. Vì vậy, Hải Phòng chỉ có thể đi vào sản xuất một số
cây lƣơng thực để đảm bảo lƣơng thực cho địa phƣơng, trồng trọt một số cây
công nghiệp ngắn ngày đặc biệt là rau, quả, các loại hoa. Khả năng tạo các
vùng cây làm nguyên liệu cho công nghiệp thành phố thời gian qua có phát
triển là cây vải, cây cà chua nhƣng nói chung chƣa có khả năng tạo nên một
vùng nguyên liệu rộng lớn, ổn định. Tuy nhiên, vùng đồng bằng sông Hồng
có khả năng phát triển lớn cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ đay, cói, đậu
tƣơng, nhãn, vải... Đồng thời, Hải Phòng tiếp giáp với trung du, miền núi
Bắc Bộ là vùng có tiềm năng lớn về diện tích khai hoang vùng đồi, về trồng
cây công nghiệp dài ngày nhƣ chè, cà phê, mơ, mận, vải thiều... nên Hải
Phòng hoàn toàn có khả năng phát triển công nghiệp chế biến lƣơng thực,
thực phẩm và sản phẩm cây công nghiệp. Bên cạnh phát triển trồng trọt, bản
thân nông nghiệp Hải Phòng còn có thể cung cấp đàn gia súc (chủ yếu là
lợn, sản lƣợng từ 45
60 vạn con), gia cầm (chủ yếu là vịt, sản lƣợng 5 triệu
con), thu hút gia súc của các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải Dƣơng, thu hút
đại gia súc (chủ yếu là bò) ở Nghệ An, Hà Tĩnh để phát triển công nghiệp
chế biến thịt hộp, thịt đông lạnh, công nghiệp thuộc da cho ngành sản xuất giày
dép.
30
Nguyờn liệu từ lõm nghiệp: Nguồn nguyên liệu gỗ cho phát triển công
nghiệp chế biến gỗ của Hải Phòng đƣợc cung cấp chủ yếu từ rừng Bắc Bộ,
song rừng Bắc Bộ hiện nay đã bị khai thác cạn kiệt. Trong mấy năm qua, để
bảo vệ và tái sinh rừng, việc khai thác gỗ vùng Bắc Bộ đã giảm. Để đáp ứng
nhu cầu gỗ cho công nghiệp chế biến, Hải Phòng đã phải sử dụng thêm
nguồn gỗ từ khu 4 cũ. Việc giảm nguồn nguyên liệu gỗ đã khiến công
nghiệp chế biến gỗ của Hải Phòng thu hẹp trong 4 đến 5 năm qua. Nhiều
doanh nghiệp đã thành công trong việc chuyển qua sản xuất gỗ ván ép, ván
dăm, ván dán để tận dụng và tiết kiệm gỗ, đồng thời sử dụng các vật liệu
thay thế gỗ nhƣ khung cửa nhôm, sắt thép, kính, hoặc phối hợp với nguyên
liệu khác nhƣ kết hợp với nhựa sản xuất bàn, ghế, tủ và các sản phẩm nội
thất tiêu dùng khác.
Nguyờn liệu từ thủy sản: Hải Phòng nằm trong vịnh Bắc Bộ, có chiều
dài bờ biển là 126 km, bằng 1/5 chiều dài vịnh, tiềm năng hải sản rất phong
phú. Toàn vùng có trên 100 loại cá kinh tế, trong đó có gần 50 loại có giá trị
kinh tế cao. Các bãi cá chính có sản lƣợng cao và ổn định đều phân bổ ở gần
bờ, rất thuận lợi cho khai thác nhƣ bãi giữa vịnh, bãi Bạch Long Vĩ, hòn Mê,
hòn Mát. Tổng sản lƣợng cá có thể khai thác của vịnh là trên 20 vạn
tấn/năm. Trong những năm qua, theo số liệu nghiên cứu của Viện Nghiên
cứu Hải sản thì ngƣ trƣờng này cho khai thác khoảng 17 vạn tấn/năm (trong
đó Hải Phòng khoảng 2 vạn tấn/năm). Do đó, có thể dự báo nguồn lợi hải
sản ở Vịnh Bắc Bộ đã bị khai thác gần tới mức giới hạn cho phép; mặt khác
sản lƣợng khai thác của Hải Phòng còn thấp, ngành khai thác hải sản Hải
Phòng bị cạnh tranh quyết liệt. Ngoài cá, vùng Bắc Bộ có nhiều đặc sản
khác nhƣ tôm, cua, moi mực, rong biển. Dọc bờ biển Hải Phòng có 10.100
ha bãi triều cao trong đó có 4.600 ha đầm nƣớc lợ và 5.500 ha bãi rừng cây
nƣớc mặn có thể nuôi tôm. Nhìn chung nguyên liệu từ thủy sản có đủ, phong
31
phú, đa dạng cho công nghiệp chế biến ở Hải Phòng, đặc biệt là chế biến phục
vụ xuất khẩu.
2.1.2.4. Nguồn nhân lực
Trong vùng đồng bằng sông Hồng, Hải Phũng là trung tõm thứ hai sau
thủ đô Hà Nội về tiềm lực khoa học – kỹ thuật và đứng thứ ba trong cả nƣớc
có độ ngũ cán bộ giỏi thuộc nhiều lĩnh vực và các ngành then chốt, có đủ
năng lực để thực hiện chiến lƣợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Theo kết quả điều tra dân số năm 2004 Hải Phũng cú khoảng 1,820
triệu ngƣời, trong đó 1,083 triệu ngƣời thuộc độ tuổi lao động, lao động
trong ngành công nghiệp ƣớc tính khoảng 0,145 triệu ngƣời. Theo dự báo
của Viện chiến lƣợc phát triển dân số Hải Phũng đến năm 2010 khoảng
1,960 triệu ngƣời và khoảng 1,187 triệu lao động. Ngành công nghiệp Hải
Phũng trong thời gian sắp tới cần tỷ lệ lao động kỹ thuật cao đặc biệt trong
các liên doanh, trong các công ty tƣ nhân. Mục tiêu đến năm 2010 lao động
trong công nghiệp ƣớc khoảng 0,18 triệu đến 0,2 triệu ngƣời (gấp rƣỡi số lao
động hiện nay). Xét trên góc độ số lƣợng lao động cho sản xuất công nghiệp
thỡ từ nay đến năm 2010 (và có thể kéo tới 2020) Hải Phũng hoàn toàn cú
đủ nguồn cung cấp.
Về trỡnh độ học vấn của lao động, Hải Phũng chỉ kộm Hà Nội cũn cao
hơn tất cả các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, cao hơn so với trung bỡnh
của cả nƣớc. Tỷ lệ số dân trong độ tuổi lao động chƣa biết chữ chỉ chiếm
0,7% và tập trung chủ yếu ở ngoại thành. Hải Phũng là thành phố đầu tiên
trong cả nƣớc phổ cập cấp I, sắp hoàn thành phổ cập cấp II và đang tiến tới
phổ cập cấp III cho đối tƣợng trong độ tuổi. Chất lƣợng nguồn lao động của
Hải Phũng so với cỏc tỉnh trong vựng và cả nƣớc là tƣơng đối cao, lao động
kỹ thuật chiếm 25,33% số lao động, cán bộ có trỡnh độ đại học cao đẳng
chiếm 6,23% so với tổng số lao động. Hải Phũng cũng là thành phố đứng
32
thứ hai về tiềm lực khoa học kỹ thuật so với cỏc tỉnh vựng Bắc Bộ. Tuy cũn
những mặt hạn chế, nhƣng đây luôn luôn là lợi thế quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế xó hội của Hải Phũng. Hiện Hải Phũng cú 4 trƣờng đại học
(đại học Y, đại học Hàng hải, đại học Hải Phũng, đại học Dõn lập Hải
Phũng), 2 trƣờng cao đẳng, 9 trƣờng kỹ thuật và 2 Viện nghiờn cứu.
Chất lƣợng lao động của Hải Phũng và cơ sở nghiên cứu khoa học,
đào tạo và đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đang cũn những tiềm lực to lớn
chƣa đƣợc phát huy có hiệu quả. Nếu thành phố Hải Phòng có chính sách sử
dụng hợp lý, huy động đƣợc họ tham gia góp sức xây dựng thành phố sẽ tạo
ra lợi thế to lớn với quá trỡnh phỏt triển của thành phố Hải Phũng cũng nhƣ
đối với cả nƣớc.
2.1.2.5. Khả năng huy động vốn
Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ giai đoạn 2001-2010 khoảng 85.000 tỷ đồng
(khoảng 6 tỷ USD). Khả năng vốn trong nƣớc chỉ đảm bảo đƣợc khoảng
70% nhu cầu vốn đầu tƣ, còn lại phải vay và gọi vốn nƣớc ngoài. Số liệu
đƣợc thể hiện trong bảng sau:
BẢNG SỐ 2 : CÂN ĐỐI TỔNG THỂ VỐN ĐẦU TƢ
Đơn vị tính : Tỷ đồng,%
CHỈ TIÊU
Theo giai đoạn
2001-2005 2006-2010 2001-2010
29.000
56.000
85.000
21.000
39.000
60.000
% so với nhu cầu
72,4
69,7
70,5
- Vốn ngân sách
5.500
10.000
15.500
- Vốn của các doanh nghiệp
4.000
8.600
12.600
10.000
13.000
23.000
I. Tổng nhu cầu
II. Dự báo nguồn vốn
1. Vốn trong nƣớc
- Vốn của hộ gia đình
33
- Vốn tín dụng
1.500
7.400
8.900
2. Thu hút đầu tƣ bên ngoài
8.000
1217.000
25.000
27,6
30,3
29,5
% so với nhu cầu
( Nguồn : Sở Kế hoạch đầu tƣ Hải Phòng )
Hải Phòng nằm trong khu vực kinh tế Đông Á và Đông Nam Á đang
có sự phát triển mạnh mẽ năng động, là những nƣớc công nghiệp có trình độ
cao, đang có nguồn vốn dƣ thừa. Từ năm 1995 các sự kiện mới mở ra cho cả
nƣớc ta nói chung và Hải Phòng nói riêng khả năng hợp tác quốc tế ngày
đƣợc mở rộng, theo đó đầu tƣ nƣớc ngoài đã tăng nhanh.
Qua các dự án đầu tƣ vào Hải Phòng cho thấy:
- Hải Phòng thu hút đầu tƣ vào công nghiệp lớn thứ hai sau Hà Nội
trong địa bàn trọng điểm Bắc Bộ, song vẫn chƣa tƣơng xứng với khả năng
vốn có và yêu cầu đặt ra.
- Các dự án đầu tƣ vào công nghiệp đã đi đúng hƣớng với thế mạnh về
tài nguyên và vị trí địa lý của thành phố, tập trung vào các ngành: vật liệu
xây dựng (xi măng), thép, công nghệ giày dép, may mặc, khí hoá lỏng, hoá
chất... Song một số ngành quan trọng của Hải Phòng nhƣ công nghệ thực
phẩm (chế biến súc sản và hải sản), tàu thuyền, cơ khí chế tạo chƣa thu hút
đƣợc thích đáng đầu tƣ nƣớc ngoài.
Do ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997 (và hậu
quả kéo dài tới 1999) của một số nƣớc khối ASEAN nên đầu tƣ vào nƣớc ta
nói chung và vào ngành công nghiệp nói riêng có giảm sút. Tình hình này
cũng đúng với Hải Phòng và công nghiệp Hải Phòng. Chiều hƣớng đầu tƣ
tăng lên vào đầu những năm 2000 và các năm tiếp theo, do các nƣớc
ASEAN sớm khôi phục khủng hoảng, nhiều nƣớc công nghiệp phát triển ở
Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Öc có nhu cầu chuyển vốn ra nƣớc ngoài. Tuy
nhiên, nhìn chung cơ chế đầu tƣ vào Việt Nam tuy đã đƣợc Nhà nƣớc quan
34
tâm bổ sung sửa đổi nhƣng vẫn còn một số bất cập chƣa có sức hấp dẫn
bằng một số nƣớc trong khu vực, chính sách bảo hộ và biện pháp hỗ trợ cho
các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài ở một số lĩnh vực còn chƣa thoả đáng,
phần nào có ảnh hƣởng tới khả năng thu hút nhà đầu tƣ mới. Nhƣng những
tồn tại về cơ chế đã và đang đƣợc Nhà nƣớc ta và địa phƣơng Hải Phòng rất
quan tâm giải quyết, khắc phục. Vì vậy, hoàn toàn tin rằng Hải Phòng sẽ có
sức hấp dẫn đối với các đối tác nƣớc ngoài.
2.1.2.6. Vấn đề thị trƣờng
- Về thị trƣờng trong nƣớc:
Theo dự báo sơ bộ từ năm 2000 đến 2010, GDP bỡnh quõn đầu ngƣời
ƣớc đạt 900 –1000 USD/ngƣời, mức tiêu dùng hàng húa bỡnh quõn đầu
ngƣời dự kiến khoảng 45-48% thỡ ta thấy Hải Phũng nằm trong thị trƣờng
nội địa rất lớn. Tuy nhiên nhu cầu hàng tiêu dùng sẽ không tăng đơn thuần
theo số lƣợng mà do thu nhập ngày càng tăng, yêu cầu về chất lƣợng và thị
hiếu hàng hóa cũng tăng theo. Điều đó đang đặt ra cho kinh tế Hải Phũng
núi chung, cụng nghiệp Hải Phũng nói riêng nhiệm vụ phải vƣơn lên, chấp
nhận cạnh tranh gay gắt trong hội nhập với kinh tế các nƣớc trong khu vực.
Xét về nhu cầu tƣ liệu sản xuất, từ nay đến năm 2010, các tỉnh trong
cả nƣớc có sự biến đổi quan trọng: tất cả các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… có nhu cầu to lớn về đầu tƣ đổi mới
thiết bị. Ngoài những thiết bị toàn bộ phải nhập ngoại, hầu hết tƣ liệu sản
xuất sẽ rất cần phải sản xuất trong nƣớc. Hải Phũng cú khả năng đảm nhận
nhiều loại tƣ liệu sản xuất nhƣ tàu thuyền, thép đúc, xi măng, cơ khí chế tạo,
thiết bị lẻ phục vụ các ngành kinh tế nhƣ một số máy chế biến, máy chuyên
dùng nông nghiệp, thủy sản…
- Về thị trƣờng ngoài nƣớc: