Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.78 MB, 91 trang )
Bảng 4. Sự phân bố theo sinh cảnh của các loài Pieridae và Danaidae
Sô loài trong các kiểu sinh cảnh
TT
Họ, Giống
RNS
RT
TCB
14
22
16
10
3
4
2
1
1
HỌ PIERIDAE
RTS
1
2
2
1
1
Delias Hũbner
2
Leptosia Hũbner
3
Taỉbotia Bemardi
4
Cepora Billberg
1
2
5
Parenronỉa Bingham
1
1
6
Prioneris Wallace
2
1
7
Hebomoia Híibner
1
1
1
8
ỉxias Hũbner
1
1
9
Appias Hủbner
2
5
3
2
10
Pieris Schrank
1
1
11
Dercas Doubleday
1
12
Catopsiỉia Hủbner
2
3
1
13
Eurema Hũbner
3
2
1
14
Gandaca Moore
1
1
15
9
8
1
2
8
HỌ DAN AID AE
15
Danaus Kluk
1
1
2
16
Parantica Moore
2
2
2
17
Tirumala Moore
1
2
1
18
ỉdeopsis Horsfield
1
2
2
i
19
Eưploea Fabricius
6
7
3
3
20
Radena Linnaeus
1
22
10
25
18
39,2
%
37
66,0
44,6
32,1
Thành phần loài thuộc 2 Họ Pieridae và Danaidae trong các kiểu sinh cảnh
khác nhau được trình bày ở Bảng 4. Kết quả cho thấy, rừng thứ sinh có số lượng
loài nhiều nhất (37 loài, bằng 66% tổng số loài thu được trong quá trình điều
tra), trảng cày bụi có số loài ít nhất (18 loài; 32,1%), số loài thu được trong 2
sinh cảnh rừng nguyên sinh và rừng trồng xấp xỉ nhau (22 loài và 25 loài, tương
đương với 39,2% và 44,6%). Trong tổng số 56 loài chúng tôi thu được, có 28 loài
(bằng 50%) có chung từ 2 kiểu sinh cảnh trở lên và 28 loài còn lại (50%) chỉ
phát hiện thấy ở một kiểu sinh cảnh.
Chúng tôi phát hiện được 5 loài (8,9%) chung cho cả 4 kiểu sinh cảnh, đó
là Cepora nadina Lucas, Hebomoia glaitcippe Linnaeus, Eurema hecabe
Linnaeus, ỉdeopsis simiỉis Moore và Euploea muỉciber Cramer. Có thể coi chúng
là những loài phân bố rộng sinh cảnh. Ngoài ra, còn có 8 loài (14,2%) đều chuns
cho 3 kiểu sinh cảnh, 15 loài (26,7%) chung cho 2 kiểu sinh cảnh.
Hai tám loài chỉ gặp ở một kiểu sinh cảnh, có thể xem là những loài phân
bố hẹp sinh cảnh (loài riêng). Chúng tôi nhận thấy, kiểu sinh cảnh rừng nguyên
sinh và rừng thứ sinh có số lượng loài riêng nhiều nhất, 13 loài và 12 loài (bảng
23,2% và 21,4%), kiểu sinh cảnh rừng trồng và trảng cây bụi có số lượng loài
riêng ít nhất (2 loài và 1 loài; 3,6% và 1,8%).
80%
60%
40 %
20 %
0%
RNS
RTS
RT
Hình 2. Tỷ lệ % sỏ loài thuộc hai Họ Pieriđae và Danaidae
trong các kiểu sinh cảnh
11
Như vậy, các kiểu sinh cảnh khác nhau có số lượng loài bướm thuộc 2 Họ
Pieridae và Danaidae khác nhau. Ngoại trừ rừng nguyên sinh, phải chăng có tính
quy luật là số lượng loài bướm trong các kiểu sinh cảnh thay đổi theo hướng tỉ lệ
nghịch với mức độ khai thác rừng và tỉ lệ thuận với mức độ phục hồi rừng (Hình
2). Điều này cũng trùng với nhận xét của một số tác giả như Spitzer (1993), Vũ
Văn Liên và Đặng Thị Đáp (2002).
Giải thích về hiện tượng này có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng điều dễ
nhận thấy là các kiểu sinh cảnh có các khu hệ thực vật khác nhau. Mỗi một loài
sâu (ấu trùng) có một hay một số loài cây thức ăn khác nhau (Khuất Đăng Long
và Vũ Quang Côn, 2005), vì vậy các sinh cảnh khác nhau có số lượng loài bướm
khác nhau cũng là điều dễ hiểu. Ngoài ra, phần lớn các loài thuộc Họ Pieridae và
Danaidae là những loài ưa thoáng, vì vậy kiểu sinh cảnh rừng thứ sinh có thể có
điều kiện sinh thái phù hợp hơn cho sự tồn tại và phát triển của chúng.
2.2 Sự phân bô theo các dải độ cao
Độ cao là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố không những
với thực vật mà cả với các nhóm động vật khác. Bởi lẽ đai cao ảnh hưởng sâu sắc
đến đới khí hậu (Phạm Ngọc Toàn và Phan Tất Đắc, 1975). Theo Vũ Tự Lập
(1976), ở miền Bắc nước ta dải độ cao <600m là đai khí hậu nhiệt đới ; 6001000m là đai trung gian chuyển tiếp từ nhiệt đới sang á nhiệt đới; >1000m là đai
á nhiệt đới.
Các mẫu bướm được sắp xếp theo 4 dải độ cao khác nhau. Kết quả phân
tích được trình bày ở Bảng 5 và Hình 3. Kết quả cho thấy, số loài thu được nhiều
nhất ở dải độ cao 601-i000m (34 loài, bằng 67% tổng số loài trong khu vực điều
tra), tiếp đến là ở dải độ cao 300-600m (31 loài hay 55,3%), đứng thứ 3 là ở dải
độ cao >1000m (24 loài, bằng 42,8%). ở dải độ cao <300m thu được số loài ít
nhất (14 loài; 25%). Như vậy, ở những vùng có địa hình thấp (<300m) và cao
(>1000m) có thành phần loài bướm Pieridae và Danaidae nghèo nàn hơn.
Chúng tôi cũng thống kê được có 5 loài (bằng 8,9%) phân bố ở cả 4 dải độ
cao, đó là Cepora nadina Lucas, Hebomoia glaucippe Linnaeus, Appias nero
Wallace, Tirumala septentrionis Butler và Euploea mulciber Cramer; có 7 loài
12
(12,5%) gặp ở 3 dải độ cao: Delias acaỉis Godart, Appias lyncida Boisduval,
Catopsilia scyỉla Linnaeus, Eurema blanda Boisduval, Eurema hecabe
Linnaeus, Ideopsis similis Moore và Eupỉoea radamanthus Fabricius. Có thể
xem những loài trên đây là những loài phân bố rộng theo các dải độ cao.
Ngoài ra, có 24 loài chỉ gặp ở một dải độ cao, đó là những loài phân bố
hẹp, có thể coi chúng là những loài đặc trưng (loài riêng). Trong đó 12 loài chỉ
gặp ở độ cao >1000m, 9 loài ở độ cao 601-1000m, 2 loài ở độ cao 301-600m.
Như vậy, ở các dải độ cao khác nhau có số lượng loài bướm Pieridae và
Danaidae cũng khác nhau. Trong giới hạn độ cao dưới lOOOm, khi độ cao tãns
lên thì số lượng loài bướm Pieridae và Danaidae cũng tăng (Hình 3). Tuy nhiên
số loài phân bố hẹp gặp nhiều nhất ở dải độ cao>1000m.
13