Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 80 trang )
8
Hình 1.2: Sơ đồ hình học nhánh sông phân lưu
Với các giả thiết đơn giản cho ở trên, bài toán đặt ra là tìm tỷ lệ phân chia lƣu
lƣợng (Q2/Q1) từ nhánh sông thƣợng du sang hai nhánh sông phân lƣu phía dƣới hạ
du. Trên cơ sở đó tìm ảnh hƣởng của thông số đến tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng.
Để giải bài toán này ta xét phƣơng trình Saint – Venant dạng một chiều nhƣ sau
[7]:
Q Q 2
Z
Sf
gA
t x A
x
0
(1.1)
Trong đó:
Q= Q(x,t) – lƣu lƣợng của dòng chảy trong đoạn sông
Z= Z(x,t) – độ cao mực nƣớc trong đoạn sông
x: khoảng cách dọc theo kênh hoặc sông
t: thời gian
A: diện tích mặt cắt ngang
g: gia tốc trọng trƣờng
β: là hệ số động lƣợng
Sf: độ dốc ma sát: S f
n 2Q Q
A2 R 4/3
R: bán kính thủy lực
n: hệ số nhám Manning
Giả thiết rằng dòng chảy trong kênh là dòng chảy dừng, kênh có mặt cắt hình chữ
nhật, độ rộng là B, độ sâu cột nƣớc là H.
9
Khi đó bán kính thủy lực đƣợc tính bằng [2]: R
BH
B 2H
(1.2)
Ở đây H= Z-Zb
Zb: độ cao đáy sông.
Trong một mặt cắt thực tế thì độ sâu cột nƣớc H nhỏ hơn rất nhiều lần so với chiều
rộng mặt cắt B nên có thể tính xấp xỉ công thức (1.2) thành R= H [2].
Với điều kiện dòng chảy dừng nên
Q
0
t
Chọn hệ số động lƣợng 1
Diện tích mặt cắt ngang A= B*H
Gọi q =Q/B là lƣu lƣợng dòng chảy trên một đơn vị chiều dài
Khi đó (1.1) trở thành:
d q2 B2
dH
n2 q 2
gBH I
0
dx BH
dx H 2 H 4/3
q 2 B dH
dH
n2q 2
gBH I
2 4/3 0
H 2 dx
dx H H
q 2 dH
dH n 2 q 2
I
0
gH 3 dx
dx H 10/3
Cuối cùng ta thu đƣợc phƣơng trình:
n2 q 2
dH
H 10/3
q2
dx
1
gH 3
I
(1.3)
Trong đó: I dZb dx : độ dốc đáy sông
Phƣơng trình (1.3) là phƣơng trình vi phân thƣờng bậc nhất mô tả mối quan hệ
giữa mực nƣớc và lƣu lƣợng trong một đoạn sông dòng chảy dừng có mặt cắt hình chữ
nhật. Dạng tổng quát của phƣơng trình (1.3) đƣợc viết nhƣ sau:
dH
f H , x
dx
(1.4)
Phƣơng trình này đƣợc giải với điều kiện ban đầu H(Lb)=Hb. Ở đây Lb và Hb là
điều kiện cho mực nƣớc ở cuối phân lƣu.
Giải phƣơng trình vi phân này có rất nhiều cách khác nhau mà phƣơng pháp
Runge – Kutta là một trong các cách giải đó.
10
Để áp dụng phƣơng pháp Runge – Kutta, phƣơng trình (1.4) có thể viết dƣới dạng:
dy
f y, t
dt
(1.5)
Với điều kiện ban đầu y(0)= y0.
Phƣơng pháp Runge – Kutta bậc 4 đƣợc sử trong luận văn này [1]. Theo đó (1.5)
đƣợc xấp xỉ nhƣ sau:
h
yn1 yn (k1 2k2 2k3 k4 ), n 0,1, 2,...
6
(1.6)
Trong đó
k1 f ( yn , t n );
hk1
h
, tn );
2
2
hk
h
k3 f ( yn 2 , tn );
2
2
k4 f ( yn hk3 , tn ).
k 2 f ( yn
(1.7)
Nhƣ vậy giá trị tiếp theo của hàm yn+1 đƣợc xác định bằng giá trị hiện tại của hàm
yn cộng với trung bình các hệ số trung gian ki, i= 1, 2, 3, 4 theo giá trị của hàm số f tại
các điểm trƣớc đó.
Phƣơng pháp Runge – Kutta áp dụng cho một đoạn sông với điều kiện biên cho
mực nƣớc tại cửa sông đƣợc mô tả nhƣ sau:
1. Chia đoạn sông thành n đoạn khi đó h = dx= L/n (L: chiều dài sông, n: số đoạn
chia sông, x= 0 tại cửa sông).
2. Tại n= 0, H1 = Hb đã biết theo điều kiện biên cho mực nƣớc tại cửa sông.
3. Tính các hệ số trung gian k1, k2, k3, k4 theo công thức (1.7).
4. Tính giá trị Hn+1 theo công thức Runge – Kutta bậc 4 ở trên theo công thức
(1.6):
H n1 H n
1
k1 2k2 2k3 k4
6
Đối với bài toán phân lƣu, với giả thiết dòng chảy ổn định nên lƣu lƣợng dọc theo
nhánh chính là không đổi. Do đó tổng lƣu lƣợng đầu vào của hai nhánh phân lƣu là đã
biết.
Giả sử Q1 là lƣu lƣợng phân lƣu sang nhánh sông thứ nhất, Q2 là lƣu lƣợng phân
lƣu sang nhánh sông thứ hai, thì lƣu lƣợng đầu vào sẽ đƣợc tính là Q= Q1 + Q2.
Vì bài toán đặt ra là tìm tỷ lệ phân lƣu nên ta chỉ cần tính đƣợc Q1 và Q2 của hai
nhánh sông phía dƣới hạ du. Áp dụng phƣơng trình (1.3) cho hai nhánh sông này ta có:
11
n 2 q2 2
n12 q12
I 2 2 10/3
I1 10/3
dH 2
H2
dH1
H1
và
2
q2
dx
q
dx
1 2 3
1 1 3
gH 2
gH1
Trong đó:
I1, I2: là độ dốc đáy sông lần lƣợt của nhánh thứ nhất, nhánh thứ hai
q1, q2: lƣu lƣợng trên một đơn vị độ dài của nhánh thứ nhất, nhánh thứ hai
n1, n2: hệ số Manning nhánh thứ nhất, nhánh thứ hai
g: gia tốc trọng trƣờng
Hai phƣơng trình trên đƣợc xem xét với điều kiện biên có mực nƣớc ở cuối nhánh
phân lƣu (cửa ra): H1(0)= Hb1 ; H2(0)= Hb2.
Tại phân lƣu ta có tổng lƣu lƣợng phân lƣu sang hai nhánh sông bằng với lƣu
lƣợng vào tại thƣợng du:
Q= Q1+Q2
(1.8)
hay
Bq= B1q1+ B2q2
Mặt khác, tại vị trí phân lƣu đáy sông có cùng một độ cao nên độ sâu cột nƣớc của
hai nhánh sông tại phân lƣu là bằng nhau: Hp1l= Hpl2= Hpl. Điều kiện này sẽ đƣợc sử
dụng kết hợp với (1.4) và phƣơng pháp lặp để tính ra Q1 và Q2.
1.1.2. Thuật toán giải bài toán phân lưu bằng Runge – Kutta
Để giải đƣợc bài toán phân lƣu này, ta cần tìm lƣu lƣợng phân sang nhánh thứ nhất
và lƣu lƣợng phân sang nhánh thứ hai. Tỷ lệ phân lƣu sẽ đƣợc biết đến nhƣ là hệ số
phân lƣu dòng chảy tại điểm phân lƣu.
Phƣơng pháp giải đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Giả thiết rằng lƣu lƣợng phân sang nhánh thứ nhất q1 là đã biết. Khi đó, phƣơng
pháp Runge – Kutta đƣợc áp dụng cho đoạn sông này để giải phƣơng trình (1.3). Ta
tìm đƣợc độ sâu mực nƣớc tại điểm phân lƣu sang nhánh đó là Hpl1.
Từ công thức (1.8) có:
Q Q1 Q2
Bq B1q1 B2 q2
q2
Bq B1q1
B2
(1.9)
12
Do tổng lƣu lƣợng trƣớc phân lƣu đã biết nên lƣu lƣợng phân lƣu sang nhánh còn
lại q2 cũng tính đƣợc theo công thức (1.9).
Phƣơng pháp Runge – Kutta lại đƣợc áp dụng cho đoạn sông thứ hai để tìm ra giá
trị độ sâu mực nƣớc của đoạn tại vị trí phân lƣu nàyHpl2.
Vì độ sâu mực nƣớc tại điểm phân lƣu sang hai nhánh sông phải luôn bằng nhau
nên từ điều kiện Hpl1= Hpl2 chúng ta có thể tìm đƣợc giá trị q1 và q2 thỏa mãn bài toán
bằng phƣơng pháp giải lặp lại giá trị q1 nhƣ sau:
Tính độ chênh lệch mực nƣớc giữa hai nhánh sông tại điểm phân lƣu
H pl1 H pl 2 .
Có thể nhận thấy rằng lƣu lƣợng tỷ lệ thuận với mực nƣớc, nếu Hpl1 lớn hơn Hpl2
thì lƣu lƣợng phân sang nhánh thứ nhất đang là lớn hơn so với giá trị phân lƣu đúng và
ngƣợc lại. Do đó giá trị q1 có thể điều chỉnh nhƣ sau:
q1 q1
0 là hệ số điều chỉnh tốc độ hội tụ. Nhƣ vậy khi điều kiện tại điểm phân lƣu
đƣợc thỏa mãn thì giá trị lƣu lƣợng tại bƣớc tính đó chính là giá trị cần tìm. Vòng lặp
sẽ dừng lại khi nhỏ hơn một giá trị nhỏ >0 cho trƣớc.
Sơ đồ tính toán đƣợc thể hiện cụ thể hơn trong hình 1.3 dƣới đây.
Để giải đƣợc phƣơng trình (1.3) theo Runge – Kutte, các thông số về độ dốc đáy
sông I, và hệ số nhám Manning n cần phải đƣợc biết. Trong thực tế độ dốc đáy sông I
và hệ số nhám n là những thông số rất khó để xác định chính xác nên khi tính lƣu
lƣợng phân lƣu Q1, Q2 thì hai hệ số này đƣợc xét là những thông số có ảnh hƣởng đến
sự phân chia lƣu lƣợng phân lƣu hay nói cách khác I và n là hai thông số ảnh hƣởng
tới tỷ lệ phân lƣu.
Ngoài ra chiều dài nhánh sông L, chiều rộng sông B và độ sâu mực nƣớc tại hạ du
Hb cũng có ảnh hƣởng tới phân lƣu sang hai nhánh sông.
Chƣơng trình giải bài toán đặt ra đã đƣợc thiết lập bằng ngôn ngữ lập trình Fortran
(xin xem ở phần phụ lục).
Lời giải bằng phƣơng pháp số của bài toán có thể đƣợc xem nhƣ một lời giải chính
xác vì sai số của phƣơng pháp Runge – Kutta ở đây chỉ phụ thuộc vào dx. Kết quả thể
hiện điều này đƣợc thể hiện rõ hơn trong phần kết quả tính toán phía dƣới đây.
13
CTC
q1
q2
Hpl1,Hpl2
H pl1 H pl 2
q1 q1
sai
đúng
q1, q2
KT
Hình 1.3: Lưu đồ thuật toán giải bài toán phân lưu
1.2. Kết quả của bài toán
1.2.1. Số liệu áp dụng
Với mục đích nghiên cứu các thông số ảnh hƣởng đến phân lƣu dòng chảy trong
thực tế và kết hợp với những phân tích ở trên, ta sẽ xem xét đến tỷ lệ phân lƣu phụ
thuộc vào các yếu tố sau:
Tỷ lệ phân lƣu phụ thuộc lƣu lƣợng đầu vào trên thƣợng du 2 nhánh sông
Tỷ lệ phân lƣu phụ thuộc bề rộng các nhánh sông
Tỷ lệ phân lƣu phụ thuộc độ dốc đáy sông
Tỷ lệ phân lƣu phụ thuộc chiều dài đoạn sông
Tỷ lệ phân lƣu phụ thuộc hệ số Strickler hay hệ số nhám
Tỷ lệ phân lƣu phụ thuộc độ sâu mực nƣớc tại cửa ra
Trong luận văn, bộ số liệu đƣợc dùng để nghiên cứu có các thông số thay đổi nhƣ
sau:
14
1. Độ dốc đáy sông thay đổi từ 0.00002 đến 0.0003
2. Độ dài đoạn sông thay đổi từ 5000m đến 35000m
3. Hệ số nhám thay đổi từ n= 0.01 đến n= 0.08
4. Độ sâu mực nƣớc tại cửa ra từ 4m đến 7m
Trong mỗi trƣờng hợp nghiên cứu, các thông số khác giữ nguyên giá trị đã đƣa ra,
thông số đang xét sẽ đƣợc thay đổi xung quanh giá trị tham chiếu. Lƣu lƣợng dòng
chảy đổ vào nhánh sông chính trên thƣợng du dao động từ khoảng 2500m3/s đến
10500m3/s.
1.2.2. Ảnh hưởng của các thông số
a. Ảnh hưởng của độ dốc
Bài toán này đƣợc xem xét với các thông số nhƣ sau:
Nhánh 1: Các thông số chính không thay đổi nhƣ sau:
-
Độ dốc là: 0.0001
-
Chiều dài là: 15000m
-
Bề rộng là: 500m
-
Hệ số nhám là: 0.025
-
Mực nƣớc đầu cuối (cửa ra): 5m
Nhánh 2: Độ dốc của nhánh thay đổi, các thông số khác giữ nguyên
-
Độ dốc thay đổi từ 0.00002 đến 0.0003
-
Chiều dài L= 15000m
-
Bề rộng là: 500m
-
Hệ số nhám n= 0.025
-
Mực nƣớc đầu cuối (cửa ra) H= 5m
Tổng lƣu lƣợng đầu vào thay đổi từ 2500m3/s đến 10500m3/s.
15
Tỷ lưu phụ thuộc độ dốc
3
Q= 2500m3/s
Q= 4500m3/s
Q= 6500m3/s
Q=8500m3/s
Q= 10500m3/s
2.5
Q2/Q1
2
1.5
1
0.5
0
0.00E+00 5.00E-05 1.00E-04 1.50E-04 2.00E-04 2.50E-04 3.00E-04 3.50E-04
I
Hình 1.4: Biến thiên tỷ lệ phân lưu phụ thuộc vào độ dốc và lưu lượng vào
Mực nước dọc theo hai nhánh hạ du ứng với lưu lượng 2500m3/s
7
6
H(m )
5
4
nhánh 1 (Q=2500m3/s,I=0.004%)
3
nhánh 2 (Q=2500m3/s,I=0.004%)
2
nhánh 1 (Q=2500m3/s,I=0.01%)
1
nhánh 2 (Q=2500m3/s,I=0.01%)
0
0
5
10
15
L(km )
Hình 1.5: Mực nước dọc theo hai nhánh hạ du ứng với lưu lượng 2500m3/s
16
Mực nước dọc theo hai nhánh hạ du ứng với lưu lượng 8500m3/s
8
7
6
H(m )
5
4
nhánh 1(Q=8500m3/s,I=0.004%)
3
nhánh 2(Q=8500m3/s,I=0.004%)
2
nhánh 1(Q=8500m3/s,I=0.01%)
1
nhánh 2(Q=8500m3/s,I=0.01%)
0
0
5
10
15
L(km )
Hình 1.6: Mực nước dọc theo hai nhánh hạ du ứng với lưu lượng 8500m3/s
Nhận xét:
Độ dốc ảnh hƣởng khá lớn tới tỷ lệ phân lƣu. Trên hình vẽ 1.4 có thể thấy rằng tỷ
lệ phân lƣu (Q2/Q1) thay đổi từ 0.49 đến 2.82 khi độ dốc I2 thay đổi từ 0.00002 đến
0.0003 so với độ dốc I1 cố định là 0.0001. Lƣu lƣợng vào càng lớn thì độ dốc ảnh
hƣởng càng ít hơn so với lƣu lƣợng vào nhỏ. Với Q=10500 m3/s thì tỷ lệ phân lƣu chỉ
dao động từ 0.8 đến 1.54, trong khi đó với Q= 2500 m3/s thì tỷ lệ phân lƣu dao động từ
0.49 đến 2.82. Khi độ dốc 2 nhánh sông bằng nhau (I1=I2=0.0001) thì phân lƣu về 2
nhánh nhƣ nhau tỷ lệ phân lƣu có giá trị bằng 1. Nhánh nào có độ dốc lớn hơn thì lƣu
lƣợng đổ về lớn hơn.
b. Ảnh hưởng của độ dài nhánh phân lưu
Bài toán này đƣợc xem xét với các thông số nhƣ sau:
Nhánh 1: Các thông số chính không thay đổi nhƣ sau:
-
Độ dốc là: 0.0001
-
Chiều dài là: 15000m
-
Bề rộng là: 500m
-
Hệ số nhám là: 0.025
-
Mực nƣớc đầu cuối (cửa ra): 5m
Nhánh 2: Chiều dài của nhánh thay đổi, các thông số khác giữ nguyên
17
-
Độ dốc đáy sông là: 0.0001
-
Chiều dài thay đổi từ 5000m đến 35000m
-
Bề rộng là: 500m
-
Hệ số nhám n= 0.025
-
Mực nƣớc đầu cuối (cửa ra) H= 5m
Tổng lƣu lƣợng đầu vào thay đổi từ 2500m3/s đến 10500m3/s.
Tỷ lưu phụ thuộc độ dài
2.2
Q= 2500m3/s
Q= 4500m3/s
Q= 6500m3/s
Q=8500m3/s
Q= 10500m3/s
2
1.8
Q2/Q1
1.6
1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
5
10
15
20
25
30
35
L(km )
Hình 1.7: Biến thiên tỷ lệ phân lưu phụ thuộc chiều dài và lưu lượng vào
Trên hình vẽ 1.7 có thể thấy rằng chiều dài của nhánh sông ảnh hƣởng không lớn.
Với mức lƣu lƣợng đầu vào khoảng 2500m3/s, nhánh hai có độ dài là 6km giá trị tỷ lệ
phân lƣu là 0.22, độ dài là 35km giá trị này là 2.03. Nhƣ vậy biên độ chênh lệch giữa
độ dài đạt giá trị tỷ lệ phân lƣu lớn nhất và độ dài đạt giá trị tỷ lệ phân lƣu nhỏ nhất chỉ
là 1.81. Khi chiều dài 2 nhánh sông bằng nhau (L1=L2=15000m) thì phân lƣu về 2
nhánh nhƣ nhau tỷ lệ phân lƣu có giá trị bằng 1. Mặt khác, tùy vào lƣu lƣợng vào
nhánh trên mà tỷ lệ phân lƣu này tỷ lệ thuận hay tỷ lê nghịch với chiều dài. Nhƣ vậy
có thể thấy hình vẽ đƣợc phân thành 2 vùng nhƣ sau:
1. Lƣu lƣợng vào lớn hơn khoảng 6000m3/s (Q> 6000m3/s)
Trong vùng này nhận thấy tỷ lệ phân lƣu tỷ lệ nghịch với chiều dài nhánh sông.
Chiều dài nhánh nào lớn hơn thì lƣu lƣợng đổ vào nhánh đó nhỏ hơn. Tỷ số này
giảm từ giá trị lớn nhất là 1.24 xuống còn 0.88, bằng 1 khi chiều dài hai nhánh
sông bằng nhau.
18
Lƣu lƣợng vào cỡ khoảng 6500m3/s thì độ dài ảnh hƣởng rất ít tới tỷ lệ phân lƣu.
Trong cỡ lƣu lƣợng này tỷ lệ phân lƣu chỉ dao động trong khoảng từ 0.97 tới 1.06.
Đƣờng biến thiên tỷ lệ phân lƣu phụ thuộc độ dài gần nhƣ nằm song song so với
trục ngang từ vị trí tỷ lệ phân lƣu có giá trị bằng 1 trở đi.
Có thể nhận thấy rằng, trong trƣờng hợp này, lƣu lƣợng đầu vào càng lớn thì ảnh
hƣởng của độ dài nhánh sông tới tỷ lệ phân lƣu càng lớn.
2. Lƣu lƣợng vào nhỏ hơn khoảng 6000m3/s (Q< 6000m3/s)
Trong vùng thứ hai này, tỷ lệ phân lƣu tỷ lệ thuận với chiều dài nhánh sông. Chiều
dài nhánh nào lớn hơn thì lƣu lƣợng đổ vào nhánh đó lớn hơn. Tỷ lệ phân lƣu tăng
từ giá trị thấp nhất là 0.22 lên giá trị 2.03 ứng với lƣu lƣợng đổ vào cỡ khoảng
2500m3/s và cũng có giá trị bằng 1 khi chiều dài hai nhánh sông bằng nhau.
Trong trƣờng hợp này, lƣu lƣợng đầu vào càng nhỏ thì ảnh hƣởng của độ dài
nhánh sông tới tỷ lệ phân lƣu càng lớn.
c. Ảnh hưởng của hệ số nhám
Bài toán này đƣợc xem xét với các thông số nhƣ sau:
Nhánh 1: với các thông số không thay đổi nhƣ sau:
-
Độ dốc là: 0.0001
-
Chiều dài là: 15000m
-
Bề rộng là: 500m
-
Hệ số nhám là: 0.025
-
Mực nƣớc đầu cuối (cửa ra): 5m
Nhánh 2: Độ nhám của nhánh thay đổi, các thông số khác giữ nguyên
-
Độ dốc đáy sông là: 0.0001
-
Chiều dài sông là 15000m
-
Bề rộng là: 500m
-
Hệ số nhám thay đổi từ 0.01 đến 0.08
-
Mực nƣớc đầu cuối (cửa ra) H= 5m
Tổng lƣu lƣợng đầu vào thay đổi từ khoảng 2500m3/s đến 10500m3/s.