Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.3 MB, 90 trang )
Các trang trại ra đời từ nhiều nguồn gốc khác nhau: nhân dân địa phương được giao đất
trồng cây lâu năm; cán bộ, công nhân nông, lâm trường được giao đất trồng cà phê, cao
su; nhân dân các nơi khác đến đây làm ăn sinh sống cũng được địa phương cấp đất để
canh tác...Vì có diện tích đất tự nhiên lớn nên quy mô của các trang trại tương đối rộng
và người dân đa phần có kinh nghiệm trồng các loại cây này nên nãng xuất và chất lượng
sản phẩm cao. Tuy nhiên việc quy hoạch cụ thể cho từng loại sản phẩm chưa được quan
tâm đúng mực, vì vậy sản phẩm làm ra có khi quá thừa, khi là quá thiếu. Khâu tiếp thị thị
trường còn yếu kém vì vậy thưòng bị ép giá ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và quá trình
phát triển thương hiệu của hàng Việt Nam trên thị trường thế giới.
Trong quá trình nghiên cứu theo chương trình hợp tác Việt Nam - Hà Lan (VNRP),
tác giả Trần Đức [12]đã tổng hợp được một số kinh nghiệm trong việc phát triển trang
trại vùng đồi núi ở một số nước Đông Bắc Á và đông Nam Á trong những thập kỷ qua
như sau:
- Các trang trại ở vùng này thường hình thành trên cơ sở từ kinh tế tiểu nông sản
xuất tự túc nhỏ sau đó phát triển dần lên hộ sản xuất hàng hoá từ ít đến nhiều trong trồng
trọt và chăn nuôi.
- Cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm đa dạng hơn vùng đồng bằng. Các cây trồng
chủ yếu là cây lâm nghiệp, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả, chãn nuôi đại gia súc
là chính, gia cầm cũng khá phát triển, tuy nhiên vẫn dừng lại ở mức tự cung tự cấp hoặc
dùng trong việc trao đổi hàng hoá phục vụ nhu cầu sinh hoạt của gia đình.
- Quy mô đất đai, lao động ngày càng tăng do quỹ đất còn nhiều, nhưng hiện nay
vẫn sản xuất theo kiểu thủ công là chính, việc áp dụng các máy móc hiện đại trong sản
xuất cũng đang được hết sức quan tâm. Nhưng nó phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn, cơ sở
vật chất, kết cấu hạ tầng và điều cơ bản là mức độ đầu tư của nhà nước vào các dự án
nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật cho mô hình sản xuất trang trại nhất là đối với các khu
vực miền núi.
42
- Các trang trại ngày càng được quy hoạch theo từng vùng sản xuất, phát huy thế
mạnh của vùng đầu tư sản xuất theo các mô hình trang trại theo kiểu tổng hợp, kết hợp
với công nghệ chế biến.
- Với những khu vực đồi núi gần khu dân cư đô thị, gần trung tâm thường phát
triển trang trại có kết hợp với việc bảo vệ cảnh quan, môi trường, tạo vùng sinh thái phục
vụ việc du lịch, nghỉ mát..
- Nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng, quyết định sự thành đạt trong công
cuộc di dân, mở mang các vùng kinh tê mới tại các khu vực miền núi, nơi quỹ đất còn
nhiều mà chưa được khai thác hết. Nhà nước cũng đảm bảo các điều kiện cần và đủ để
phát triển trang trại như về đất đai, lao động, nguồn vốn, khoa học công nghệ, đồng thời
các chính sách và biện pháp hỗ trợ cho phát triển trang trại như cung ứng vật tư, kỹ thuật,
cây giống, chế biến nông, lâm sản, tổ chức thị trường tiêu thụ hàng hoá.
2.2. Hiện trạng các mô hình trang trại Tỉnh Lào cai
Bảng 10. Danh sách trang trại tỉnh lào Cai
Quy
Tổng vốn
T hu
lượng
mô TT
đầu tư
nhập
TT
STT
Sỗ
(ha)
(triệu đồng)
H uyện
Loại H ình TT
1
Thị xã
1
Tổng hợp 1
11,4
146
40
2
Huyện Bảo
5
Lâm nghiệp 4
42,79
525
283
60
60
Cây hàng năm 1 7,88
Thắng
7
6
120
3
148
Đặc thù 5
Huyện Bắc Hà
Cây lâu năm 2
Tổng hợp 2
3
5
167
4
Huyện Bảo Yên
3
Tổng Hợp
23,83
5
Huyện Sa Pa
30
Lâm nghiệp
320,59
6
Huyện Bát Xát
139
Lâm nghiệp
775,42
Tổng số
1195,91
185
43
300
25
1736
5581,20
4612,8
7191
Thực trạng kinh tế trang trại sau 4 năm thực hiện Nghị quyết 03/CP cùa Chính Phủ về
kinh tế trang trại:
- Về số lượng: Thực hiện thống kê lại sô liệu trang trại theo tiêu chí mới, theo số
liệu thống kê của Tỉnh Lào Cai tính đến thời điểm thống kê 1/7/2003 toàn Tỉnh có tổng
số 185 trang trại, gồm các loại hình trang trại như sau:
Trang trại trồng cây hàng năm: 8, chiếm 4,1%
Trang trại trồng cây lâu năm: 4 chiếm 2,1 %
Trang trại chăn nuôi: 0
Trang trại lâm nghiệp: 165 chiếm 85,5%
Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: 2 chiếm 1%
Trang trại tổng hợp: 14 chiếm 7,3%
Do điếu kiện tự nhiên, đất đai phần lớn là đất đồi núi vì vậy số lượng trang trại lâm
nghiệp và trang trại tổng hợp chiếm đa số. Điều này cũng phù hợp với chủ trương,
phương hướng phát triển kinh tế trang trại của sở NN&PTNT:
- Quy hoạch vùng phát triển trang trại;
-
Tiến hành giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
-
Tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật và gửi cán bộ đi đào tạo;
-
Xây dựng cơ sở hạ tầng, các phương án về tiêu thụ sản phẩm và xây dựng các
cơ sở chế biến sản phẩm với mục đích xuất khẩu sang thị trường các vùng lân
cận;
-
Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với kinh tế trang trại, giải quyết các
chính sách về vốn, thuế, lao động...
Qua thống kê, sô' lượng trang trại so với năm 2001 giảm 8 trang trại, nguyên nhân do
các trang trại nằm vào khu vực quy hoạch đô thị, diện tích đất nông, lâm nghiệp chuyển
sang thành đất xây dựng cơ bản, tuy nhiên so với nãm 2002 thì sô' lượng trang trại lại
tãng một phần do tiêu chí trang trại thay đổi, một phần do phát triển thêm các trang trại
khác. Về cơ cấu trang trại cũng có sự thay đổi, trang trại chăn nuôi chuyển thành trang
trại tổng hợp.
44
Theo số liệu điểu tra năm 2001: Chủ trang trại là dân tộc kinh chiếm 9,8%, các dân tộc
khác chiếm 90,2%. Hầu hết các chủ trang trại đều là nam giới, chiếm 98,5%, trong đó chủ
trang trại là hộ nông dân 94,5% còn lại cán bộ công nhân viên chiếm 4,9%, chủ trang trại
là các đối tượng khác chỉ chiếm 0,6%. Phần lớn các chủ trang trại đều có trình độ văn hóa
trung bình, hầu hết đều không qua trường lớp đào tạo, chỉ có 7% có trình độ sơ cấp.
Tinh hình sử dụng đất đai của trang trại: Tổng diện tích đất và mặt nước nuôi trồng
thuỷ sản mà các trang trại đang sử dụng đến nay là 1.070,0 ha trong đó:
+ Đất nông nghiệp: 254,72 ha
+ Đất lâm nghiệp: 799,2 ha
+ Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 13,7 ha
+ Đất khác: 2,5 ha
Tinh hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Theo đánh giá chung, nguồn gốc
của các trang trại nhất là đối với loại đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm (chủ
yếu là đất khai hoang phục hoá) đều đã được nhà nước giao. Đất lâm nghiệp hầu hết là
đất rừng tự nhiên chưa được Nhà nước giao. Theo số liệu điều tra năm 2001 thì số đất đã
được giao lâu dài: 58%, đất thuê mượn, đấu thầu chiếm 10,4%, đất nhận chuyển nhượng:
1,7% còn lại là đất rừng tự nhiên (dưới tán là trang trại thảo quả) chưa được giao, chiếm
Sử dụng lao động: Hiện tại việc vấn đề sử dụng lao động trong trang trại đang rất khó
thồng kê vì phần lớn các trang trại hoạt động theo thời vụ (gieo trồng và thu hoạch), trừ
những trang trại mang tính chất tổng hợp thì nguồn lao động được sử dụng quanh năm.
Hiện tổng số lao động trong trang trại của Lào Cai là 764 người, thành phần lao động
trong trang trại ở đây thường m ang tính chất gia đình vì vậy chủ trang trại và nhân công
vừa là người quản lý, vừa là lao động trực tiếp chiếm 88,6%, lao động thuê ngoài chiếm
50 lượng rất nhỏ, lao động thuê thường xuyên là 26 lao động, lao động thuê theo thời vụ
là 104 (đã quy đổi).
Đầu tư: So với năm 2002, mức đầu tư cho các trang trại của Tỉnh đã tăng lên rất nhiều
?.917,7 triệu đổng (9,92%). trong đó được phân bổ như sau:
+ Trang trại trồng câv hàng nãm: 388,7 triệu đồng
45
+ Trang trại trồng cây lâu năm: 220,0 triệu đồng
+ Trang trại lâm nghiệp: 6.376,1 triệu đồng
+ Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: 105,0 triệu đồng
+ Trang trại tổng hợp: 1.828,0 triệu đồng
Nguồn vốn của trang trại chủ yếu là là vốn tự có và vốn tích luỹ qua nhiều năm chiếm
hơn 80% còn lại là gần 20% là do chủ trang trại vay cá nhân trong gia đình, bạn bè, số đi
vay ngân hàng rất ít.
2.3.
Các yếu tô sản xuất cơ bẩn KTTT Lào Cai trong tương quan với các khu vực
miền núi ở nước ta
Các yếu tố sản xuất cơ bản của KTTT nước ta là đất đai, nguồn vốn và lao động. Các
yếu tố này có vai trò khác nhau trong sản xuất của trang trại song sự phát triển tổng hợp
và đồng bộ của ba yếu tố đó mới tạo nên thế phát triển vững chắc của các mô hình trang
2.3.1. Đất đai
Là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được trong hoạt động sản xuất nông lâm - ngư nghiệp, khu vực trung du - miền núi nước ta là nơi có thế mạnh vượt trội về
đất đai, trong đó quĩ đất sử dụng cho sản xuất lâm nghiệp, trồng cây lâu năm đóng vai trò
chủ đạo.
Theo số liệu điều tra của nhóm tác giả do GS.TS Nguyễn Đình Hương Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân, trong số 3000 trang trại ở nước ta, quĩ đất bình quân của một
trang trại là 6,63 ha. Tuy nhiên giữa các tỉnh, do nguồn tài nguyên quí giá này có sự khác
biệt nhau khá lớn nên quĩ đất bình quân của các trang trại có sự chênh lệch đáng kể.
Nghệ An là tỉnh có mức bình quân cao nhất 12,69 ha/1 trang trại, Yên Bái là 10,17 ha/1
trang trại. Những tỉnh có quĩ đất ít như Sơn la chỉ có 3,25 ha/1 trang trại.[14 ]
Trong số 6,63 ha đất bình quân chung của các trang trại điều tra, đất nông nghiệp có
3,9 ha chiếm 58,81% , đất lâm nghiệp 1,9 ha chiếm 28,73 %, đất nuôi trồng thủy sản có
3,76 ha chiếm 11,5%, đất thổ cư có 0,06 ha chiếm 0,97%. [14 ]
46
Các sô' liệu bình quân tương ứng của tỉnh Lào Cai qua thống kê 185 trang trại cho
thấy: quĩ đất Lào Cai tuy có tiềm năng lớn song thực tế khai thác còn rất hạn chế. Bình
quân một trang trại của Lào Cai là 6,46 ha thấp hơn mức bình quân chung của cả nước
gần 0,2 ha/1 trang trại. Tuy nhiên điều đáng lưu ý là tỉ lệ đất lâm nghiệp trong tương
quan chung của quĩ đất trang trại là lớn hơn mức bình quân của trang trại cả nước. Do
mức bình quân này vẫn còn cao hơn các tỉnh Sơn La, Gia lai, Đắk Lắc. Các sô' liệu trên
cho thấy những khó khăn mà tỉnh Lào Cai gặp phải trên con đường phát triển trang trại ở
một tỉnh miền núi.
Bảng 11. Diện tích đ ấ t đ an g sử dụng tính bình q u ân cho m ột tra n g trại
Đơn vị tính: ha
Tỉnh
Thanh
Diện
3,27
Nghệ
Hóa
Sơn La
An
Yên Bái
10,17
8,6
Gia Lai
12,69
4,22
Đắk Lắc
Lào Cai
5,24
6,46
tích
2.3.2. Vốn và nguồn vốn
Để phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi phải có vốn mà nguồn vốn trước hết phải dựa
vào sự tích tụ vốn của các chủ trang trại.
Theo số liệu điều tra của nhóm GS Nguyễn Đình Hương lượng vốn bình quân của một
trang trại ở nước ta laf 291,43 triệu đồng, trong đó giữa các địa phương khác nhau lượng
vốn bình quân cũng rất khác nhau. Xu hướng chung là các trang trại ở các tỉnh phía Bắc
có lượng vốn trang trại thua xa so với các trang trại ở phía Nam. Lượng vốn bình quân
:ủa các trang trại từ Nghệ An ra Bắc thấp hơn các trang trại ờ phía Nam 3,6 lần. Tuy
nhiên dù ở Nam hay Bắc thì các trang trại đều có đặc điểm chung là nguồn vốn tự có
:hiếm tỉ trọng từ 80 - 90%, trong đó có những tỉnh có số liệu khá cực đoan như Đắk Lắc
ráíi vốn tự có chiếm tới 96%, Gia Lai, Lâm Đồng là 93%.
47
Trong số vốn vay hạn chế, tỷ lệ vay vốn từ ngân hàng tương đối cao ở phía Nam như
Gia Lai chiếm 65,5% tổng vốn vay, Đắk Lắc 66,345, Lâm Đồng 63,2% riêng Ninh
Thuận cao tới 73,83% [14 ]. Trong khi đó nguồn vốn vay của các trang trại ở phía Bấc lại
dựa chủ yếu vào quan hệ họ hàng, bạn bè, đầu tư ứng trước hoặc vốn vay dự án.
Trong tương quan chung, số liệu thống kê ở Lào Cai cho thấy vốn tự có chiếm tới
80% tổng số vốn. Trong số 20% vốn vay thì các trang trại ở Lào Cai có tỉ lệ vay của bạn
bè, họ hàng chiếm phần lớn còn vốn vay từ ngân hàng chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ. Đây cũng
là đặc điểm nói lên tính chất hạn hẹp về qui mô sản xuất, kinh doanh và bước đi khó
khăn của cơ sở sản xuất nhỏ lẻ tiến lên loại hình sản xuất hàng hóa trong quy mô trang
2.3.3. Lao động
Trong hoạt động sản xuất trang trại hiện nay, nguồn lao động quan trọng nhất là lao
động gia đình chủ trang trại. Trên phạm vi cả nước, đại bộ phận các chủ trang trại là
người Kinh, nam giới, trình độ văn hóa cấp II, các chủ trang trại có bằng sơ cấp đến đại
học chiếm khoảng 30%. Chủ trang trại ở Lào Cai có đậc điểm đậc trưng là chủ người
thiểu số lại chiếm đa số 90,2% và chủ nam giới chiếm đại đa số 98,5%. Tuy nhiên số chủ
trang trại Lào Cai có chuyên môn từ sơ cấp đến đại học chỉ có 7%.
Theo số liệu điều tra của nhóm GS Nguyễn Đình Hương trên phạm vi cả nươc số lao
động của một trang trại trung bình là 5,82 người, con số này ở Lào Cai là 4,13 người tuy
nhiên điều đáng nói là số lao động làm thuê là nguồn lao động chỉ thị cho quy mô sản
xuất hàng hóa của trang trại ở Lào Cai cũng như cả nước còn rất thấp (xem bảng).
Qua số liệu trên bảng, trong tương quan còn rất thấp của bình quân lao động trong
một trang trại, ở Việt Nam nói chung thì con số này ở Lào Cai còn thấp hơn rất nhiều.
Điều này cũng chứng tỏ tính chất nhỏ lẻ và điểm xuất phát thấp của các trang trại Lào
Cai đòi hỏi phải có sự cải thiện va nỗ lực nhiều từ phía nhà nước, nhà quản lý và các chủ
trang trại.
48
Bảng 12. Bình quân lao động trong một trang trại ở một sô khu vực miền núi
V r ỉn h
\
Lao\
Yên
Thanh
Sơn La
Nghệ
Đắk
Lào
Lác
Cai
Gia Lai
Bái
An
6,4
động
Hóa
5,3
5,4
5,4
6
7,1
4,1
0,1
0,3
1,4
0,7
1,3
1,9
0,14
\
Lao động
bình quân
Lao động
làm thuê
TX
Nguồn: tổng hợp sô'liệu [14 Ị và /7(5 /
□ Lao động bình quàn
■ Lao động làm thuê TX
Sơn La
Yên
Bái
Thanh
Hóa
Nghệ Gia Lai
An
49
Đắk
Lấc
LàoCai
CHƯƠNG 3
TỔ CHỨC SỬ DỤNG ĐẤT TRONG MÔ HÌNH TRANG TRẠI
H U Y Ệ N BẮC HÀ
3.1. Điêu kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Huyện Bắc Hà
Bắc Hà là huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, nằm ở phía Đông - Bắc của Tỉnh, cách thị
xã Lào Cai khoảng 68 km theo đường tỉnh lộ 63 Bắc Ngầm - Bắc Hà - Ximacai.
3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Bắc Hà nằm trong khoảng từ 22°24’ đến 24°24’ vĩ độ Bắc ; 104°9’ đến 104°28’
kinh độ Đông.
+ Phía Bắc giáp huyện Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai
+ Phía Đông giáp huyện Xin Mần của tỉnh Hà Giang
+ Phía Tây giáp Huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai
+ Phía nam giáp huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai.
3.1.2. Địa hình
Địa hình chia cắt phức tạp, đồi núi đá xen lẫn với nương đồi dốc, độ dốc bình quân 15°
- 25°, gây nhiều khó khăn cho quá trình đi lại, sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Huyện
Bắc Hà nằm trên cao nguyên đá vôi cho nên thường xẩy ra các hiện tượng Krast tạo thành
các khe suối ngầm và các hố sâu. Chỗ thấp nhất là 116m, chỗ cao nhất 1800 m (so với mức
nước biển) vì vậy khả năng thiếu nước vào mùa khô và lũ quét vào mùa mưa là rất lớn.
3.1.3. K hí hậu, thuỷ văn
Khí hậu:
Do nằm ở vị trí có độ dốc lớn, có nhiều tầng độ cao khác nhau nên Bắc Hà là vùng
chí hậu rất đặc trưng, mang tính ôn đới, mùa hè mát mẻ, mùa đống giá lạnh. Nhiệt độ
)ình quân các tháng trong năm là 21-23°c, nhiệt độ thấp nhất là 3°c, nhiệt độ cao nhất là
Ỉ4°c, là khoảng nhiệt độ rất thích hợp cho việc phát triển các loại cây ôn đới như: đào,
50