1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.19 KB, 32 trang )


Bài tiểu luận



GVHD Triệu Thy Hòa



1.4. Các thành phần của hệ sinh thái

1.4.1. Thành phần vô cơ.

- Chất vô cơ: Nước, CO2, O2, N2, P,...

- Chất hữu cơ: Protein, lipit, gluxit, vitamin, các chất mùn,...

- Các yếu tố khí hậu: bao gồm nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa,…

Chúng có ảnh hưởng tổng hợp lên đời sống của hệ sinh thái: đến sự phân bố, cấu

trúc, sinh trưởng, phát triển và năng suất của quần thể hệ sinh thái rừng cao su.

Đối với cây cao su ,cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình

từ 20O C-30OC,

1.4.2. Thành phần hữu cơ

1.4.2.1. Sinh vật sản xuất:

Gồm những sinh vật tự dưỡng trong quần xã, có khả năng sử dụng năng

lượng mặt trời và các chất vô cơ để tổng hợp nên các chất hữu cơ cho cơ thể,

gồm:

- Thành phần thực vật: Cây cao su, các loài cây thân bụi, cỏ…

+ Thành phần cây gỗ: Đây là thành phần chủ yếu với cây cao su là thành

phần chính của hệ sinh thái. Ngoài ra còn trồng xen các cây hoa màu,như cây họ

đậu đối với cây cao su khoảng từ năm thứ nhất tới năm thứ 3, vì rễ cây họ đậu

có nốt sần cố định đạm do đó cung cấp một phần nitơ cho đất.

+ Thành phần cây bụi nhỏ và cỏ dại cũng là một phần trong cấu trúc hệ

sinh thái rừng cao su. Chúng có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo vệ đất, chống

xói mòn, giữ độ ẩm cho đất, tham vào quá trình hình thành, cải tạo đất. Tuy

nhiên, chúng cũng có thể là tác nhân cản trở tái sinh gây những khó khăn trong

công tác trồng và phục hồi cao su.

+ Vi sinh vật tự dưỡng như tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang

hợp.

1.4.2.2.Sinh vật tiêu thụ:

Gồm những động vật ăn thực vật và những động vật ăn động vật,được gọi

là những sinh vật dị dưỡng. Sinh vật tiêu thụ được chia thành các bậc như sau:



SVTH: Hiêng Thị Hiệp



trang 4



Bài tiểu luận



GVHD Triệu Thy Hòa



+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Động vật ăn thực vật hay ký sinh trên thực vật.

Cây cao su cũng như các loài cây khác trong hệ sinh thái đều bị nhiều loài côn

trùng tấn công,như côn trùng miêng nhai (mối, sâu róm, châu chấu, sung hại rễ),

côn trùng chích hút (nhện, rệp, bọ xít), ốc sên, chim ăn hạt,…

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Là động vật ăn thịt,sử dụng sinh vật tiêu thụ

bậc 1 làm thức ăn,như chim ăn sâu,chuột ăn châu chấu,ếch ăn kiến,thằn lằn ăn

côn trùng.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Là động vật sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc 2

làm thức ăn cho mình,như rắn ăn chuột,ếch:diều hâu,cú ăn chuột.

Sinh vật phân giải: gồm các sinh vật song dựa vào sự phân giải các chất

hữu cơ cí sẵn. Chúng tham gia vào việc phân giải vật chất để trả lại môi trường

các chất vô cơ đơn giản ban đầu, như vi khuẩn, nấm, giun đất.

1.5. Quan hệ sinh thái giữa các loài trong hệ sinh thái rừng cao su

1.5.1. Quan hệ hỗ trợ

- Các cây cao su trong giai đoạn đầu có quan hệ hỗ trợ là chủ yếu, chúng

sẽ cùng nhau tạo bóng mát, che phủ đất chống nóng, chống gió bão…

- Quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn, nấm men và động vât đơn bào sống

trong ống tiêu hóa của sâu bọ, chúng góp phần tăng cường tiêu hóa, nhất là tiêu

hóa chất xenluloz.

- Quan hệ hội sinh: hiện tượng ở gửi của sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến,

nhờ đó chúng được bảo vệ tốt hơn và tránh được khí hậu bất lợi mà không làm

hại đến kiến.

1.5.2. Quan hệ đối kháng

- Quan hệ cạnh tranh: Các loài tuy khác nhau nhưng có chung nhu cầu về

thức ăn,nơi ở và các điều kiện sống khác,điều đó sẽ dẫn đến sự cạnh tranh và

ngày càng gây gắt,nhất là khi các nhu cầu đó không đủ để đáp ứng cho tất cả các

loài trong quần xã.

+ Cây cao su và các cây thân bui cạnh tranh với nhau ở phía trên về ánh

sáng, dưới đất về nước và nguồn dinh dưỡng.

+ Các loài cỏ cạnh tranh về nguồn muối dinh dưỡng.

SVTH: Hiêng Thị Hiệp



trang 5



Bài tiểu luận



GVHD Triệu Thy Hòa



+ Sâu ăn lá cạnh tranh với nhau về nguồn thức ăn khi mật độ cá thể tăng

quá cao,…

Qun hệ vật ăn thịt và con mồi: Là quan hệ trong đó,vật ăn thịt là động vật

sử dụng những loài động vật khác làm thức ăn và con mồi sẽ bị tiêu diệt ngay

sau khi bị vật ăn thịt tấn công.

+ Chuột ăn châu chấu hoặc côn trùng. Quan

+ Rắn ăn chuột hoặc ếch.

+ Diều hâu ăn rắn, chuột hoặc chim,…

Quan hệ ký sinh – vật chủ: Là quan hệ sống bám của một sinh vật – vật

ký sinh,trên cơ thể sinh vật khác – vật chủ,bằng cách ăn mô hoặc thức ăn đã

được vật chủ tiêu hóa,chế biến sẵn để chúng tồn tại và phát triển mà không giết

chết ngay vật chủ.

+ Sâu bọ ký sinh và ăn lá cây cao su.

+ Vi khuẩn ký sinh trong đường ruột của một số loài đông vật như chuột,

chim,…



SVTH: Hiêng Thị Hiệp



trang 6



Bài tiểu luận



GVHD Triệu Thy Hòa



CHƯƠNG 2: SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

RỪNG CAO SU

2.1. Chuỗi thức ăn

2.1.1. Khái niệm

- Khái niệm 1: Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các

loài trong quần xã, trong đó loài này sử dụng một loài khác hay sản phẩm của nó

làm thức ăn, về phía mình nó lại làm thức ăn cho các loài kế tiếp.

- Khái niệm 2: Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều loài sinh vật có

quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích thức ăn, vừa là sinh vật

tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.

2.1.2. Đặc điểm chuỗi thức ăn

- Các sinh vật trong một chỗi thức ăn thường được chia thành 3 nhóm sinh

vật: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy.

- Nếu căn cứ vào chất hữu cơ đầu tiên là cây xanh hay mun bã hữu cơ sẽ

có 2 loại chuỗi.

2.1.2.1. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng

- Cấu trúc chuỗi gồm tất cả thực vật có hạt diệp lục.

- Có 3 nhóm chính: vật cung cấp, vật tiêu thụ và vật phân giải.

+ Vật cung cấp: là thực vật (cây cao su, một số loài cây cỏ,cây thân bụi).

+ Vật tiêu thụ bậc 1(VTTB1): gồm động vật ăn thực vật hay là các sinh

vật ký sinh trên thực vật xanh.

+ Vật tiêu thụ bậc 2(VTTB2): gồm động vật ăn thịt, sử dụng vật tiêu thụ

bậc 1 làm thức ăn.

+ Vật tiêu thụ bậc 3(VTTB3): gồm động vật ăn thịt sử dụng vật tiêu thụ

bậc 2 làm thức ăn.

+ Vật phân hủy: Vi khuẩn, nấm, giun.

- Sơ đồ chuỗi: Vật cung cấp ( thực vật ) Động vật ăn thực vật

(VTTB1) Động



vật ăn động vật ( VTTB2) Động vật ăn động vật



( VTTB3)…

- Ví dụ:

SVTH: Hiêng Thị Hiệp



trang 7



Bài tiểu luận



GVHD Triệu Thy Hòa



+ Cỏ (Vật cung cấp)  Châu chấu (VTTB1)  Chuột (VTTB2)  Rắn

(VTTB3)  Vi sinh vật phân giải (Vật phân hủy).

+ Lá cây cao su  Sâu ăn lá  Chim  Diều hâu  Vi sinh vật phân

giải.

- Nhận xét: Kích thước của các động vật tiêu thụ càng ở các cáp sau càng

lớn hơn cấp trước ngay sau nó; số lượng cá thể qua mỗi mắt xích ngày càng

giảm dần.

2.1.2.2. Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã sinh vật và vật tiêu thụ bậc 1 là

vật phân hủy.

Ví dụ: Chất mun bã  Giun (VTTB1)  Chim (VTTB2)  Diều hâu

(VTTB3).

2.2. Lưới thức ăn

2.2.1. Khái niệm

- Khái niệm 1: Quần xã gồm nhiều chuỗi thức ăn,có quan hệ với nhau và

những chuỗi đó,có những mắc xích dung chung và được gọi là lưới thức ăn.

- Khái niệm 2: Mỗi loài trong quần xã sinh vật thường là mắc xích của

nhiều chuỗi thức

Ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích dung chung tạo thành một lưới

thức ăn.

2.2.2. Lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng cao su

- Sơ đồ 1.



SVTH: Hiêng Thị Hiệp



trang 8



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

×