Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.19 KB, 32 trang )
Bài tiểu luận
GVHD Triệu Thy Hòa
Hình 3. Vung cua song Thu Bon-Hoi An.
Hình 4. Cây dừa nước tại vùng hạ lưu sông Thu Bồn – Hội An.
SVTH: Hiêng Thị Hiệp
trang 22
Bài tiểu luận
Hình 5.
GVHD Triệu Thy Hòa
Cửa sông Thu Bồn- Mùa chim về
4.2. So sánh hệ sinh thái rừng cao su (hệ sinh thái nhân tạo) với hệ sinh thái
sông Thu Bồn ở Hội An (hệ sinh thái tự nhiên)
4.2.1. Giống nhau:
Trong hệ sinh thái gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh tác động lẫn nhau
luôn tao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.
4.2.2.Khác nhau
Chỉ tiêu so
Hệ sinh thái rừng cao su
Hệ sinh thái sông Thu
sánh
(Hệ sinh thái nhân tạo)
Bồn
-Ít đa dạng:
(Hệ sinh thái tự nhiên)
-Rất đa dạng:
Thành phần
loài
+ Thực vật: Khoảng 33
cây cao su,một số loài cỏ
loài bao gồm thảm thực
(cỏ
cỏ
vật tiểu vùng trên triều có
tranh...),cây chịu bóng và
9 họ, 16 loài; thảm thực
dây leo,ngoài ra người
vật tiểu vùng triều có 6
dân còn trồng xen một số
SVTH: Hiêng Thị Hiệp
+ Thực vật: chủ yếu là
họ, 9 loài; và thảm thực
lạc,
cỏ
gấu,
trang 23
Bài tiểu luận
GVHD Triệu Thy Hòa
hoa màu trong những năm
vật tiểu vùng dưới triều
đầu.
có 8 loài.
+ Động vật: Chỉ có các
+ Động vật: Động vật
loài động vật nhỏ, côn
thân mềm xác định được
trùng, sâu bọ: Chuột,
14 loài thuộc 8 họ; giáp
chim, cú,diều hâu, sâu,
xác có 6 loài thuộc 2 họ;
châu chấu, thằn lằn,...
cá được tìm thấy 18 loài
+ Vi sinh vât
thuộc 9 họ.
-Loài phổ biến nhất là
năng chộng chịu thấp, vì
hoàn toàn không có hoặc
ít khi có sự chăm sóc của
nếu không sẽ bị suy thoái.
định
năng chống chịu tốt, vì
chăm sóc của con người
ổn
-Tính ổn định kém, khả
hoàn toàn dựa vào sự
Tính
dừa nước và cỏ biển.
-Có tính ổ định cao, khả
con người.
Việc trồng độc canh cây
cao su khiến cho bệnh
dịch bùng phát không thể
kiểm
soát
được,ảnh
hưởng đến toàn bộ hệ
tranh
loài và số lượng cá thể
các cá thể trong cùng một
loài và giũa các loài trong
sống thì đầy đủ., cây cao
cạnh
-Cạnh tranh gây gắt giữa
trong quần xã ít mà nguồn
Sự
sinh thái.
-Ít xảy ra, do thành phần
quần xã.
su được con người chăm
sóc, thường xuyên tưới
tiêu, bón phân đầy đủ nên
Tốc độ sinh
ít có sự cạnh tranh.
-Nhanh, đặc biệt là cây
-Chậm, mật độ cá thể
trưởng
cao su được con người
trong quần thể cao nên
SVTH: Hiêng Thị Hiệp
trang 24
Bài tiểu luận
GVHD Triệu Thy Hòa
chăm sóc, thường xuyên
tưới tiêu, bón phân đầy đủ
Năng
suất
nguồn sống không đủ đáp
ứng cho các cá thể trong
nên sinh trưởng rất nhanh.
-Cao
hệ sinh thái.
-Thấp
sinh học
4.3. Nhận xét
- Mỗi hệ sinh thái đều có ưu điểm và nhược điểm, hệ sinh thái nhân tạo
không ổn định nhưng cho năng suất sinh học cao, còn hệ sinh thái tự nhiên có
tính ổn định cao nhưng năng suất sinh học thấp.
- Từ những ưu điểm và nhược điểm trên có thể tìm giải pháp vừa nâng
cao tính ổ định vừa cho năng suất cao trong sản xuất nông nghi
ệp, như thay đổi cơ cấu cây trồng, hệ thống luân canh, các biện pháp kỹ thuật
để đạt năng suất cao. Ví dụ: Đối với hệ sinh thái rừng cao su có thể trồng xen
hoa màu như : lúa cạn, bắp, đậu xanh, đậu phộng,... Trồng cây hoa màu giữa
hàng cao su vừa giúp bảo vệ đất, vừa cho thu hoạch hoa lợi và lương thực
trong thời kì chưa có mủ, chưa che kín đất.
4.4. Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái trên Trái Đất
- Khôi phục tài nguyên rừng bằng cách trồng và ngăn chặn tình trạng phá
rừng.
- Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc bảo vệ thiên nhiên, giảm
thiểu sự ô nhiễm môi trường.
- Thành lập và xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ các hệ
sinh thái điển hình và độc đáo, có giá trị kinh tế cao.
- Đối với các hệ sinh thái nhân tạo chúng ta cần hạn chế việc sử dụng
phân bón, thuốc trừ sâu, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, tăng cường quay
vòng chất hữu cơ để làm tăng loại thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân hủy.
Tăng cường biện pháp đấu tranh sinh học bằng cách đưa thêm một số loài mới
vào các hệ sinh thái đó.
SVTH: Hiêng Thị Hiệp
trang 25
Bài tiểu luận
GVHD Triệu Thy Hòa
Hình 6. Đồng cỏ ven sông Thu Bồn
Hình 7. Trồng xen canh cây đậu phộng với cây cao su
SVTH: Hiêng Thị Hiệp
trang 26
Bài tiểu luận
GVHD Triệu Thy Hòa
Hình 8. Rừng cao su
Hình 9. Cao su trong mùa thu hoạch
SVTH: Hiêng Thị Hiệp
trang 27
Bài tiểu luận
GVHD Triệu Thy Hòa
C. KẾT LUẬN
Hệ sinh thái rừng cao su là một trong những hệ sinh thái nhân tạo, ít đa
dạng về thành phần loài, tính ổn định kém. Các yếu tố địa lí, khí hậu, đất đai,
sinh vật và đặc biệt là con người có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của hệ
sinh thái. Cây cao su được xem là “vàng trắng” bởi lợi ích kinh tế của nó đem
lại cao, trở thành cây làm giàu cho nhiều hộ dân, đóng góp đáng kể cho kim
ngạch xuất khẩu của cả nước. Vì vậy cần có những biện pháp để vừa nâng cao
năng suất cây cao su, đồng thời tăng tính ổn định cho hệ sinh thái mà không
làm suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường. Mỗi chúng ta cần nâng cao ý
thức bản thân “ Bảo vệ môi trường chính là góp phần nâng cao sức khỏe, nâng
cao chất lượng cuộc sống của chúng ta”.
SVTH: Hiêng Thị Hiệp
trang 28
Bài tiểu luận
GVHD Triệu Thy Hòa
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Triệu Thy Hòa, Bài giảng Sinh thái học, Đại học Quảng Nam.
- https://www.google.com.vn/
SVTH: Hiêng Thị Hiệp
trang 29
Bài tiểu luận
GVHD Triệu Thy Hòa
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................2
4.Đối tượng và phạm vì nghiên cứu......................................................................2
4.1.Đối tượng nghiên cứu......................................................................................2
4.2 .Phạm vi nghiên cứu........................................................................................2
5 .Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2
B. NỘI DUNG.......................................................................................................3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI.........................3
1.1 .Khái niệm về hệ sinh thái...............................................................................3
1.2.Đặc điểm chung về hệ sinh thái.......................................................................3
1.3. Khái niệm hệ sinh thái rừng cao su................................................................3
1.4. Các thành phần của hệ sinh thái.....................................................................4
1.4.1. Thành phần vô cơ........................................................................................4
1.4.2. Thành phần hữu cơ......................................................................................4
1.4.2.1. Sinh vật sản xuất:......................................................................................4
1.4.2.2.Sinh vật tiêu thụ:.......................................................................................4
1.5. Quan hệ sinh thái giữa các loài trong hệ sinh thái rừng cao su......................5
1.5.1. Quan hệ hỗ trợ.............................................................................................5
1.5.2. Quan hệ đối kháng.......................................................................................5
CHƯƠNG 2: SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
RỪNG CAO SU....................................................................................................7
2.1. Chuỗi thức ăn.................................................................................................7
2.1.1. Khái niệm....................................................................................................7
2.1.2. Đặc điểm chuỗi thức ăn...............................................................................7
2.1.2.1. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng.........................................7
2.1.2.2. Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã sinh vật và vật tiêu thụ bậc 1 là vật
phân hủy................................................................................................................8
SVTH: Hiêng Thị Hiệp
trang 30
Bài tiểu luận
GVHD Triệu Thy Hòa
2.2.2. Lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng cao su................................................8
2.3. Bậc dinh dưỡng và hình tháp sinh thái rừng cao su.....................................10
2.3.1. Bậc dinh dưỡng.........................................................................................10
2.3.2. Các hình tháp sinh thái học rừng cao su....................................................10
2.3.2.1. Khái niệm hình tháp sinh thái học..........................................................10
2.3.2.2. Phân loại:................................................................................................11
2.3.2.2.1. Hinh tháp số lượng:.............................................................................11
2.3.2.2.2. Hình tháp sinh vật lượng.....................................................................11
2.3.2.2.3. Hình tháp năng lượng..........................................................................12
2.4. Chu trình địa hóa trong hệ sinh thái rừng cao su..........................................13
2.4.1. Chu trình nước...........................................................................................14
2.4.2. Chu trình cacbon........................................................................................15
2.4.3. Chu trình nitơ.............................................................................................15
2.4.4. Chu trình photpho......................................................................................16
2.4.5. Các con đường hoàn lại vật chất vào chu trình sinh địa hóa.....................16
CHƯƠNG 3: SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
RỪNG CAO SU VÀ NĂNG SUẤT SINH HỌC...............................................17
3.1. Năng suất sinh học của hệ sinh thái rừng cao su..........................................17
3.2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái rừng cao su.........................................17
3.3. Khái niệm về hiệu suất và cân đối năng lượng.............................................19
3.3.1. Cân đối năng lượng...................................................................................19
3.3.2. Khái niệm về hiệu suất sinh thái................................................................19
3.4. Sản lượng sinh vật sơ cấp.............................................................................19
CHƯƠNG 4: SO SÁNH HỆ SINH THÁI RỪNG CAO SU VỚI HỆ SINH
THÁI SÔNG THU BỒN – HỘI AN...................................................................21
4.1. Khái quát về hệ sinh thái sông Thu Bồn ở Hội An.......................................21
4.2. So sánh hệ sinh thái rừng cao su (hệ sinh thái nhân tạo) với hệ sinh thái
sông Thu Bồn ở Hội An (hệ sinh thái tự nhiên)..................................................23
4.2.1. Giống nhau:...............................................................................................23
4.2.2.Khác nhau...................................................................................................23
SVTH: Hiêng Thị Hiệp
trang 31
Bài tiểu luận
GVHD Triệu Thy Hòa
4.3. Nhận xét........................................................................................................25
4.4. Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái trên Trái Đất...........................................25
C. KẾT LUẬN.....................................................................................................28
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................29
SVTH: Hiêng Thị Hiệp
trang 32