1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

CHƯƠNG 3: SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG CAO SU VÀ NĂNG SUẤT SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.19 KB, 32 trang )


Bài tiểu luận



GVHD Triệu Thy Hòa



+ Sản lượng sinh vật toàn phần (PB hayA) là lượng chất sống do một do

một cơ thể hoặc các sinh vật trong một bậc dinh dưỡng sản sinh ra trong một

khoảng thời gian nhất dịnh nào đó trên một đơn vị diện tích.

+ Sản lượng sinh vật thực tế (PN hay PS) là sản lượng sinh vật toàn

phần, trừ đi phần chất song đã bị tiêu hao trong qua trình hô hấp (R),đó là chất

hữu cơ được tích lũy để làm tăng khối lượng sinh vật.

+ Sản lượng sinh vật ban đầu hay sơ cấp có thể là sản lượng sinh vật ban

đầu toàn phần (A) hay sản lượng thực tế (PN).

+ Sản lượng sinh vật thứ sinh là sản lượng sinh vật đối với vật tiêu dung.

+ Sản lượng sinh vật riêng (P/B) còn được gọi là vận tốc đổi mới của

sinh vật lượng. P là sản lượng sinh vật toàn phần hoặc thực tế, B là sinh vật

lượng, P/B biểu thị sản lượng sinh vật của một đơn vị sinh vật lượng trong

khoảng thời gian nhất định.

Dòng năng lượng trong một chuỗi thức ăn

+ Đối với vật cung cấp:

LT = LA + NU1

LA = PB + CH

PB = PN + R1

Trong đó: LT : Tổng năng lượng bức xạ chiếu xuống hệ sinh thái

LA : Năng lượng cây hấp thụ được

NU1 : Phần năng lượng bị mất đi

PB : Sức sản xuất sơ cấp thô

CH : Năng lượng phát tán dưới dạng nhiệt

PN : Sức sản xuất sơ cấp nguyên

R1 : Phần năng lượng mất đi do hô hấp

+ Đối với vật tiêu thụ

PN = I1 + NU2

I1 = A1 + NA1

A1 = PS1 + R2

Trong đó: I1 : Một phần năng lượng của sức sản xuât sơ cấp nguyên.

SVTH: Hiêng Thị Hiệp



trang 18



Bài tiểu luận



GVHD Triệu Thy Hòa

NU2 : Vật phân hủy.

A1 : Một phần năng lượng vật tiêu thụ cấp 1 sử dụng.

NA2 : Phần năng lượng không sử dụng và thải ra ngoài.

PS1 : Sức sản xuất thứ cấp.



Tóm lại, một phần năng lượng đã tích tụ ở vật cung cấp sẽ được động vật

ăn thực vật sử dụng, tiếp đó một phần năng lượng được tích tụ ở động vật ăn

thực vật lại được động vật ăn thịt sử dụng và cứ thế theo chu trình đó, cho đến

các bậc dinh dưỡng tiếp theo, cuối cùng là đến sinh vật phân hủy. Như vậy có

một quá trình vận chuyên năng lượng qua các bậc dinh dưỡng. Trong quá trình

vận chuyển qua mỗi bậc dinh dưỡng đều có sự giảm dần dần số năng lượng. Sự

vận chuyển năng lượng qua các bậc dinh dưỡng như thế được gọi là dòng năng

lượng.

3.3. Khái niệm về hiệu suất và cân đối năng lượng

3.3.1. Cân đối năng lượng

- Ta có thể cân đối phần năng lượng đi vào, phần năng lượng giữ lại và

phần đi ra. Năng lượng đi từ nguồn năng lượng Mặt Trời, qua các bậc dinh

dưỡng lần lượt bị giáng cấp và không được quay vòng sử dụng trở lại như đối

với vật chất.

- Dòng năng lượng của hệ sinh thái cùng một lúc tuân thủ 2 định luật của

nhiệt động học: Nguyên lý bảo toàn năng lượng và nguyên lý giáng cấp qua mỗi

lần chuyển bậc.

3.3.2. Khái niệm về hiệu suất sinh thái

- Đó là tỷ lệ (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ

sinh thái.

- Phân loại hiệu suất sinh thái có 7 loại:Hiệu suất quang hợp; hiệu suất

sinh thái ở tiêu dung cấp 1; hiệu suất sinh thái ở tiêu dung cấp 2; hiệu suất khai

thác; hiệu suất đồng hóa; hiệu suất tăng trưởng mô; hiệu suất tăng trưởng chung.

3.4. Sản lượng sinh vật sơ cấp

- Sản lượng sinh vật sơ cấp được sinh vật sản xuất, trước hết là thực vật

và tảo tạo ra trong quá trình quang hợp. Trong quang hợp cây xanh chỉ tiếp nhận

SVTH: Hiêng Thị Hiệp



trang 19



Bài tiểu luận



GVHD Triệu Thy Hòa



từ 0.2-0.5% tổng lượng bức xạ để tạo ra sản lượng sinh vật sơ cấp thô cho các

hoạt động sống, khoảng 60-70% còn lại được tích lũy làm thức ăn cho sinh vật

dị dưỡng, đó là sản lượng sinh vật sơ cấp tinh hay sản lượng sinh vật thực tế để

nuôi các nhóm sinh vật dị dưỡng.

Công thức:PN = PG - R

Trong đó: PN là sản lượng sinh vật sơ cấp tinh; P G là sản lượng sinh vật

sơ cấp thô; R là phần hô hấp của thực vật.



SVTH: Hiêng Thị Hiệp



trang 20



Bài tiểu luận



GVHD Triệu Thy Hòa



CHƯƠNG 4: SO SÁNH HỆ SINH THÁI RỪNG CAO SU VỚI HỆ SINH

THÁI SÔNG THU BỒN – HỘI AN

4.1. Khái quát về hệ sinh thái sông Thu Bồn ở Hội An

- Sông Thu Bồn với diện tích lưu vực rộng 10,350 km 2, là một trong

những sông nội địa có lưu vực lớn nhất Việt Nam. Sông bắt nguồn từ khối

núi Ngọc Linh thuộc huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum và đổ ra biển tại cửa Đại,

thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, một nhánh chảy vào sông Vĩnh Điện để đổ

nước vào sông Hàn, Đà Nẵng. Trước khi đổ ra biển tại cửa Đại, một phần nước

của sông chảy vào sông Trường Giang để đổ ra vịnh An Hòa Tam Quang,

huyện Núi Thành.[1]. Sông Thu Bồn cùng với sông Vu Gia, hợp lưu tại Đại Lộc

tạo thành hệ thống sông lớn có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và tâm

hồn người Quảng. Phần lớn diện tích lưu vực sông chảy trong địa phận Quảng

Nam và thành phố Đà Nẵng, phần thượng nguồn một phần nằm trên đất Kon

Tum và Quảng Ngãi.

- Lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn có ranh giới với các lưu vực:

+ Phía Bắc giáp lưu vực sông Cu Đê.

+ Phía Nam giáp lưu vực sông SêSan, sông Trà Bồng.

+ Phía Đông giáp biển Đông và lưu vực sông Tam Kỳ

+ Phía Tây giáp với Lào.

- Vùng cửa sông Thu Bồn – Hội An đa dạng các hệ sinh thái điển hình

miền nhiệt đới là rừng ngập mặn mà đại diện là cây dừa nước và cỏ biển. Diện

tích phân bố các hệ này khoảng hơn 100 ha, tập trung chủ yếu tại xã Cẩm

Thanh, nơi có hai hệ sinh thái này đan xem với nhau.

+ Tài nguyên thực vật trong vùng này được tìm thấy khoảng 33 loài bao

gồm thảm thực vật tiểu vùng trên triều có 9 họ, 16 loài; thảm thực vật tiểu vùng

triều có 6 họ, 9 loài; và thảm thực vật tiểu vùng dưới triều có 8 loài.

+ Động vật thân mềm xác định được 14 loài thuộc 8 họ; giáp xác có 6

loài thuộc 2 họ; cá được tìm thấy 18 loài thuộc 9 họ.



SVTH: Hiêng Thị Hiệp



trang 21



Bài tiểu luận



GVHD Triệu Thy Hòa



Hình 3. Vung cua song Thu Bon-Hoi An.



Hình 4. Cây dừa nước tại vùng hạ lưu sông Thu Bồn – Hội An.



SVTH: Hiêng Thị Hiệp



trang 22



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

×