1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Mẫu ngẫu nhiên đơn:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 167 trang )


Tất cả 3 số này đều là những số ngẫu nhiên 3 chữ số hợp lệ

Lưu ý: Chúng ta có thể tìm một bảng số ngẫu nhiên bằng cách tra cứu trong sách thống kê.

Chúng ta cũng có thể tạo ra bảng số ngẫu nhiên bằng cách dùng chương trình Epi-Info. Trước

tiên chúng ta vào chương trình Epitable, chọn trình đơn Sample rồi chọn trình đơn con Random

number table (Bảng số ngẫu nhiên). Khi đó trên màn hình sẽ có kết quả như sau

_ Describe Compare Study Sample Probability Setup

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

_________+----------------------------------------------------------+___________

_________¦ +-[_]------- Random number table generator ------------+¦___________

_________¦ ¦

¦¦___________

_________¦ ¦

How many random numbers

550

¦¦___________

_________¦ ¦

How many digits per number

5

¦¦___________

_________¦ ¦

¦¦___________

_________¦ ¦

¦¦___________

_________¦ ¦

Calculate _

Reset

_

Quit

_

¦¦___________

_________¦ ¦

____________

____________

____________

¦¦___________

_________¦ ¦

¦¦___________

_________¦ +------------------------------------------------------+¦___________

_________+----------------------------------------------------------+___________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

____________________________________________________________________¦¦__________

___________________________________________________________________¦¦¦¦_________

__________________________________________________________________¦¦¦¦¦¦________

_________________________________________________________________¦¦¦¦¦¦¦¦_______

F1-Help F3-Move F4-Zoom F5-Print F6-Next F9-_ F10-Quit

Mem:224824



Chúng ta nhập vào số các số ngẫu nhiên mà chúng ta muốn tạo ra (How many random

numbers): thí dụ như 60 và nhập vào số các chữ số có trong số ngẫu nhiên (How many digits

per number), thí dụ như 3, chúng ta sẽ có kết quả sau.

_ Describe Compare Study Sample Probability Setup

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

_________+----------------------------------------------------------+___________

_________¦ +----------- Random number table generator ------------+¦___________

_________¦ ¦

¦¦___________

_________¦ ¦

How many random numbers

60

¦¦___________

_____+-[_] Files Edit Search

[]-+_____

_____¦454 712 771 345 042 124 978 077 899 904 914 680 374 784 925

¦_____

_____¦133 359 974 535 150 661 443 010 944 509 897 462 692 565 277

-_____

_____¦487 622 044 787 542 892 801 795 586 689 510 109 682 209 261

______

_____¦456 577 455 221 199 460 010 198 588 416 215 216 098 291 423

______

_____¦

______

_____¦

______

_____¦

______

_____¦

______

_____¦

______

_____¦

_____

_____+-¤---- 5:2 ------________________________________________________-+_____

__________________________________________________________________¦¦¦¦¦¦________

_________________________________________________________________¦¦¦¦¦¦¦¦_______

F1-Help F3-Move F4-Zoom F5-Print F6-Next F9-_ F10-Quit

Mem:223680



Bước 3:

Chọn một số có chữ số mong muốn. Chọn đố tượng tương ứng trên bản danh sách điều tra để

đưa vào nghiên cứu trừ khi:

(i) số được chọn đã được chọn từ trước

73



(ii) Số được chọn lớn hơn số lớn nhất có trong danh sách.

Bước 4:

Khảo sát số bên cạnh trong bảng số ngẫu nhiên và tiến hành như trong bước 2 và 3, số tiếp theo

có thể được chọn bất kì chỗ nào trong bảng số ngẫu nhiên. Cách đơn giản nhất là đi xuống dọc

theo cột (nếu hết cột này thì lại đếm qua cột bên cạnh) cho đến khi số nghiên cứu được chọn từ

danh sách điều tra bằng với số mẫu cần thiết. Ðiểm cần lưu ý là chọn hàng và cột đầu tiên phải

ngẫu nhiên.



Chọn mẫu ngẫu nhiên dùng chương trình Epi-Info

Trước tiên chúng ta vào chương trình Epitable, chọn trình đơn Sample rồi chọn trình đơn con

Random number list (Bảng số ngẫu nhiên). Khi đó trên màn hình sẽ có kết quả như sau (Xem

hình 3).

_ Describe Compare Study Sample Probability Setup

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

_________+--+-[_]-------- Random number List generator ------------++___________

_________¦ ¦

¦¦___________

_________¦ ¦

How many random numbers

100

¦¦___________

_________¦ ¦

Minimum range of numbers

0

¦¦___________

_________¦ ¦

Maximum range of numbers

1000

¦¦___________

_________¦ ¦

¦¦___________

_________¦ ¦

[ ] Drawing with replacement

¦¦___________

_________¦ ¦

¦¦___________

_________¦ ¦

Calculate _

Reset

_

Quit

_

¦¦___________

_________¦ ¦

____________

____________

____________

¦¦___________

_________¦ ¦

¦¦___________

_________+--+------------------------------------------------------++___________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

____________________________________________________________________¦¦__________

___________________________________________________________________¦¦¦¦_________

__________________________________________________________________¦¦¦¦¦¦________

_________________________________________________________________¦¦¦¦¦¦¦¦_______

F1-Help F3-Move F4-Zoom F5-Print F6-Next F9-_ F10-Quit

Mem:224504



Nếu chúng ta muốn có danh sách gồm 50 số ngẫu nhiên trong phạm vi từ 1 đến 457 ta nhập giá

trị 30 vào ô How many radom numbers; 1 vào ô Minimumrange of numbers và 457 vào ô

Maximum range of number. Ta sẽ có kết quả sau:



74



_ Describe Compare Study Sample Probability Setup

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

________________________________________________________________________________

_________+--+------------ Random number List generator ------------++___________

_________¦ ¦

¦¦___________

_________¦ ¦

How many random numbers

50

¦¦___________

_________¦ ¦

Minimum range of numbers

1

¦¦___________

_____+-[_] Files Edit Search

[]-+_____

_____¦

6

10

15

22

35

43

¦_____

_____¦

50

80

81

83

105

105

-_____

_____¦

126

157

158

164

191

194

______

_____¦

215

221

224

227

234

236

______

_____¦

243

243

255

256

283

285

______

_____¦

295

319

324

326

333

343

______

_____¦

347

355

369

377

378

384

______

_____¦

393

414

421

434

435

435

______

_____¦

447

449

______

_____¦

_____

_____+-¤--- 10:2 ------________________________________________________-+_____

__________________________________________________________________¦¦¦¦¦¦________

_________________________________________________________________¦¦¦¦¦¦¦¦_______

F1-Help F3-Move F4-Zoom F5-Print F6-Next F9-_ F10-Quit

Mem:223360



Như vậy chúng ta sẽ chọn các đối tượng số 6, 10, 15, 22, ...., và 449 trong khung mẫu để đưa

vào mẫu.

Ưu và khuyết của phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn:

Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn đòi hỏi phải có danh sách của toàn bộ dân số khảo sát.

Danh sách này có thể không có hoặc có nhưng không hoàn toàn và lỗi thời. Nếu không có được

danh sách hay chi phí lập danh sách rất tốn kém thì không thể sử dụng phương pháp ngẫu nhiên

được. Ðây là khuyết điểm chính của phương pháp lẫy mẫu này.

Tuy vậy, khi có hay khi có thể lập danh sách của toàn bộ dân số một cách dễ dàng thì phương

pháp này là phương pháp lấy mẫu đơn giản và có tính đại diện cao.



2. Phương pháp lấy mẫu hệ thống:

Thay vì rút chọn ngẫu nhiên người ta có thể chọn những đối tượng có một khoảng cách nhất

định, phương pháp này được gọi là phương pháp rút chọn hệ thống. Thí dụ, lấy mẫu hệ thống là

chọn các đối tượng mang số 8, 17, 26, 35, 44, 53, ... vào mẫu. Phương pháp lấy mẫu hệ thống

cũng có giá trị như lấymẫu ngẫu nhiên nếu không có tính tuần hoàn của các đối tượng. Tuy vậy,

cần biết rằng phương pháp mẫu ngẫu nhiên đơn luôn luôn tốt hơn bởi vì nó không cần thiết giả

định này. Phương pháp lấy mẫu hệ thống đặc biệt có giá trị khi chúng ta không thể có được toàn

bộ danh sách lấy mẫu ở vào thời điểm lấy mẫu. Thí dụ như chúng ta có thể lấy mẫu hệ thống để

chọn những bệnh nhân có số hồ sơ nhập viện cách nhau một khoảng nhất định.



3. Phương pháp lấy mẫu phân tầng

Lấy mẫu phân tầng được dùng khi dân số bao gồm các nhóm khác biệt hay tầng (strata), khác

nhau về các đặc tính nghiên cứu và bản thân sự khác biệt này cũng cần quan tâm. Những thí dụ

thường gặp là các nhóm tuổi, nhóm giới tính hay những vùng địa lí hay sinh thái khác nhau

trong quốc gia. Một mẫu ngẫu nhiên đơn được rút ra từ mỗi tầng để đảm bảo rằng chúng đủ đại

diện. Ước lượng chung cũng sẽ chính xác hơn dựa vào phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn

không xét đến cấu trúc của các nhóm nhỏ trong dân số. Chiến lược thường dùdng là chọn các cá

nhân trong tầng với tỉ lệ như nhau, nghĩa là có cùng chung một phân số lấy mẫu (sampling

fraction) cho các tầng. Dù vậy, đôi khi cũng cần phải thay đổi để cỡ mâu của mỗi tầng không

quá nhỏ.

75



Bảng 1. Kết quả một mẫu phân tầng được tiến hành để ước lượng tỉ suất bệnh hiện mắc của một

bệnh trong một quốc gia có ba vùng địa lí chính. Tỉ suất bệnh hiện mắc chung được tính bằng

cách cộng số các người bệnh ước lượng được trong mỗi vùng và chia cho tổng số dân (Câu hỏi

thảo luận: Các tầng có cùng một phân số lấy mẫu hay không?)

Khu vực



Dân số



Ðồng bằng ven

biển



Cỡ mẫu



Số bị bệnh



Tỉ suất

hiện mắc



bệnh tổng số bệnh

ước lượng



1500000



200



120



0,6



900000



Vùng núi



150000



50



5



0,1



15000



Bán hoang mạc



300000



50



15



0,3



90000



1950000



300



140



0,52*



1005000



Tổng số



Thí dụ: Người ta muốn ước lượng tỉ suất hiện mắc của một bệnh trong một quốc gia với 3 vùng

sinh thái chính, vùng đồng bằng ven biển, vùng núi và vùng bán hoang mạc. Bởi vì dân số phân

phối đồng đều trong quốc gia, và bởi vì người ta nghĩ rằng đặc trưng sinh thái có thể ảnh hưởng

đến tỉ suất hiện mắc của bệnh, người ta chọn mẫu phân tầng. Bảng 1 trình bày kết quả thu được

với tỉ suất mắc toàn bộ trong mỗi vùng.

Tỉ suất mắc toàn bộ chung được tính bằng cách ước lượng số người bị bệnh trong mỗi vùng. Thí

dụ trong vùng đồng bằng ven biển tỉ suất hiện mắc của mẫu là 120/200 hay 0,6. Áp dụng số này

cho tổng số dân số trong vùng đồng bằng ven biển cho số ước lượng 0,5 x 150.000 = 90.000. Số

người bị bệnh của vùng núi và vùng hoang mạc được tính theo cách tương tự là 15000 và 90000.

Tổng số người mắc bệnh trong toàn quốc gia là 1.050.000. Kích thước dân số là 1.950.000 cho

nên tỉ số mắc toàn bộ chung là 1.050.000/1.950.000 = 0,52.

Lưu ý rằng con số này không giống với tỉ suất hiện mắc của mẫu là 140/300 = 0,47. Hai con số

này chỉ giống nhau khi dùng phân số lấy mẫu giống nhau cho mỗi tầng (nhưng điều này không

đúng trong trường hợp này). Việc tính toán sai số chuẩn của tỉ suất mắc hiện mắc cho toàn bộ

dân số dựa trên sự kết hợp các sai số chuẩn của các tỉ suất hiện mắc của mỗi vùng. Có thể sử

dụng phần mềm Epi-Info hoặc xem Moser và Kalton để biết thêm chi tiết.



4. Lấy mẫu cụm

Nếu chi phí phụ trội không nhiều, nên điều tra tất cả các đơn vị bậc hai từ một đơn vị bậc một

được chọn trong lược đồ lấy mẫu hai bậc. Ðiều đó được gọi là lấy mẫu cụm (cluster sampling)

và đơn vị lấy mẫu bậc một được gọi là cụm (cluster) trong trường hợp này. Có thể đạt được lược

đồ xác suất bằng nhau bằng cách lấy mẫu ngẫu nhiên đơn các cụm bất kể chúng có kích thươc

bằng nhau hay không.

Lấy mẫu cụm được dùng nếu có ích lợi được phân phát cho mọi người tham gia và nếu chỉ phân

phát quyền lợi cho một số thành viên của đơn vị là không thích hợp và không đạo đức. Thí dụ,

trog khi lấy mẫu trường để ước lượng tỉ suất hiện mắc của bệnh khi muốn sử dụng một phương

pháp điều trị có hiệu quả cho tất cả người bị bệnh, người ta sẽ khám cho tất cả các học sinh

trong các trường được chọn chứ không khám một mẫu trong đó.



5. Lấy mẫu nhiều bậc

Lấy mẫu nhiều bậc được tiến hành trong trong nhiều bậc dùng các cấu trúc đẳng cấp

(hierarchical structure) của dân số. Thí dụ, lấy mẫu 2 bậc (two stage sampling) có thể bao gồm

lần thứ nhất lấy một mẫu ngẫu nhiên các trường học và sau đó lấy mẫu ngẫu nhiên các trẻ em

trong các trường đã được chọn. Các trường hợp được gọi là đơn vị bậc một (first stage units hay

primary sampling units) và trẻ em là đơn vị bậc hai (second stage units - secondary sampling

units). Ưu điểm là tài nguyên có thể tập trung tại một số địa điểm và không cần cơ cấu lấy mẫu

76



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

×