1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Âm nhạc >

I. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 66 trang )


Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực



Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhận biết II. Âm nhạc thường thức :

và phân biệt thể loại bài hát.

Một số thể loại bài hát

- GV ghi bảng

- GV mời HS đọc phần giới thiệu trong sgk

+ Hát ru:

- HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc.

- GV mở băng trích đoạn các bài Ru con DCNB)

, Ru em (DC Xơđăng )cho HS nghe

- Giải thích từ Hành khúc: hành (là đi), khúc + Hành khúc :

(ca khúc, bài hát… )

- Hát cho HS nghe một vài trích đoạn của các

bài: Lên đàng, Nối Vòng tay lớn, Hành khúc đội



- GV mở băng cho HS nghe bài Hò hụi, ( dân ca + Bài hát lao động :

Thừa thiên ) , Hò kéo lưới ( DCNB )

- Giới thiệu cho HS những bài hát sinh hoạt vui + Bài hát sinh hoạt vui chơi :

chơi như: Bốn phương trời, Ngồi lại bên nhau…

- Hát một vài trích đoạn trong các bài : Tình ca,

Lòng mẹ Của NS Y Vân..

+ Bài hát tình ca, trử tình :

- Giới thiệu : Hồn tử sỹ, Quốc tế ca…

- GV cho HS xung phong hát biểu diễn, có thể + Bài hát nghi lễ :

cho điểm động viên HS để minh họa cho từng

thể loại.

4. Củng cố:

- Cho cả lớp hát lại bài Đi cắt lúa và vỗ tay theo nhịp.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

5. Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiết 22 .



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực



Soạn ngày 12 tháng 1 năm 2013

Tiết 22

Học bài hát: Khúc



ca bốn mùa

Nhạc và Lời: Nguyễn Hải



Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài, các em làm quen với bài hát nhịp 3/8 để

thấy được sự uyển chuyển nhịp nhàng của loại nhịp này.

- Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu thiên nhiên cuộc

sống với hiện tượng mưa nắng trong thiên nhiên.

- Qua bài đọc thêm Tiếng Sáo Việt Nam. HS hiểu biết thêm một nhạc cụ của Dân

tộc Việt nam.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn, Chuẩn bị bài Xinh xinh hạt nắng, Hạt mưa mùa

xuân, Bốn mùa cùng em…

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhĩm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: GV giới thiệu tác giả - I. Giới thiệu Tác giả – tác phẩm

hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm.

- GV treo ảnh nhạc sĩ Nguyễn Hải kết hợp

giới thiệu bài mới trực tiếp.

- GV ghi bảng

- GV thuyết trình: Nắng mưa là hiện tượng

thiên nhiên, cũng là đề tài đã được rất

nhiều nhạc sĩ khai thác (Gợi ý để HS tìm ra

một số bài hát viết về đề tài mưa nắng: Tia

nắng hạt mưa, Mưa bóng mây… )

- Hát cho HS nghe một vài trích đoạn trong

các bài: Xinh xinh hạt nắng, Hạt mưa mùa



- NS Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn

Văn Hải, sinh ngày 15/1/1958, quê ở

Quảng Bình, hiện nay ông làm việc tại

TP Hồ Chí Minh.

- Ca khúc tiêu biểu: Từng hạt mưa ru,



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

xuân, Bốn mùa cùng em…

Suối nguồn…

- Đàn cho nghe giai điệu của bài

- Bài hát Khúc ca bốn mùa được viết ở

Nhịp của bài hát giống những bài nào các nhịp 3/8 ( tính chất nhịp gần giống với

em đã học?

nhịp ¾, nhịp nhàng uyển chuyển ). Bài

- Hát - gõ phách vài câu trong bài Khúc ca hát đem tới một cái nhìn thiên nhiên thú

bốn mùa và Bụi phấn để minh hoạ cho HS vị, gần gũi với tuổi thơ.

nhận thấy sự giống nhau giữa nhịp 3/8 và

3/4

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát bài II. Tập hát

Khúc ca bốn mùa.

Khúc ca bốn mùa

Nhạc và lời : Nguyễn Hải

- GV cho HS nghe bài hát mẫu qua băng.

- Nhịp 3, nhịp nhàng uyển chuyển.

- HS lắng nghe, cảm nhận.

8

- GV cho HS đọc giọng son trưởng khởi

- Có hai đoạn đơn.

động giọng

- Giọng son trưởng.

- Có dấu nối, ngân đủ 3 phách và 6

phách “Cây lúa trổ bông, Vườn thêm

- GV yêu cầu nêu sự hiểu biết của em về

xanh”

bài hát Khúc ca bốn mùa?

- HS nêu nhận xét ở sgk

- GV nhận xét bổ xung nếu thiếu

- GV hát mẫu câu 1 từ: (Hạt nắng … Trổ

bông), sau đó đàn giai điệu câu này 2-3

lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 12 cho HS hát cùng với đàn.

- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết

hoàn toàn bài hát.(chú ý sửa sai về cao độ

và trường độ, sắc thái)

- GV cho HS hát hoàn toàn bài hát nhiều

lần kết hợp gõ đệm phách.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- GV cho HS hát theo hình thức đơn ca,

song ca, tốp ca...cách hát lĩnh xướng và

hòa giọng.

- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài hát.

(nhận xét ghi điểm)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc và tìm III. Bài đọc thêm:Tiếng sáo Việt Nam

hiểu sáo

- GV treo ảnh kết hợp giới thiệu bài mới

trực tiếp.

- GV ghi bảng

- GV Giới thiệu sơ lược về cây sáo:



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

- GV cho HS xem cây sáo mở băng cho

HS nghe bài Lòng mẹ độc tấu sáo.

- HS nghe cảm nhận âm sắc



- Có các loại như sáo ngang, dọc

- Có các loại lớn nhỏ khác nhau và có

tên gọi Quyển, Thiều, Tiêu, Địch..(sáo

lớn tiếng nghe trầm hơn so với sáo nhỏ)

4. Củng cố:

- Cho cả lớp hát lại bài Khúc ca Bốn mùa

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết 23.

Soạn ngày 19 tháng 01 năm 2013

Tiết 23

Ôn bài hát: Khúc ca bốn

Tập đọc nhạc: TĐN số 7



mùa



I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu lời ca bài Khúc ca bốn mùa. Biết kết hợp gõ đệm, biết

trình bày bài hát theo hình thứ đơn ca, song ca, tốp ca......

HS biết bài TĐN số 7 là dân ca U-crai-na. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai

điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc gõ nhịp.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn, Bảng phụ.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn I. Ôn tập bài hát:

HS ôn bài Khúc ca bốn mùa

- GV ghi bảng

- GV cho HS đọc giọng son trưởng khởi

động giọng



- Trình bày một số động tác minh hoạ

- GV hướng dẫn Cả lớp hát 1,2 lần.

- GV hướng dẫn HS hát với tình cảm nhẹ

nhàng, mềm mại, uyển chuyển, rõ lời.

- HS hát dứi sự chỉ huy của GV

- GV nhận xét bỏ sung, sửa sai nếu có.

- Cho HS thi hát giữa các nhóm (nhóm này

hát và vận động, nhóm kia nêu nhận xét)

- GV hát sai một vài chỗ lưu ý, HS theo dõi

để phát hiện chỗ sai.

- HS nhận xét.

- GV mời một vài HS lên hát – HS tự chọn

cách trình bày (nhận xét ghi điểm)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và

tập đọc bài TĐN số7

- GV treo bảng phụ

- Giúp HS xác định vị trí địa lý U-crai-na

trên bản đồ thế giới.

- U-crai-na thuộc Liên ban Xô viết cũ, là

đất nước nổi tiếng về các bài dân ca (đàn

cho HS nghe giai điệu bài Tình ca du mục)

- Nêu nhận xét của em về bài TĐN (cao độ,

trường độ, nhịp, những kí hiệu thường

gặp?)

- GV cho HS đọc gam La thứ khởi động

giọng



-Luyện kỹ nửa cung Mi-pha; xi-đô, luyện

đọc gam trục La-đô-mi la

- GV đàn câu 1 từ (Là đô… đô sì) 2-3 lần,

yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp 2 – 3 ,

cho HS đọc cùng với đàn.



II Tập Đọc Nhạc

- Nhịp ¾, vừa phải.

- Có 4 câu nhạc ngắn, hình nốt giống

nhau, kết thúc bắng nốt trắng chấm dôi

- Giọng la thứ có dấu nhắc lại.



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

- GV tiếp tục hướng dẫn HS tập các câu

còn lại tương tự như vậy cho đến hết hoàn

toàn bài TĐN. (chú ý sửa sai về cao độ và

trường độ)

- Khi HS đã tập xong bài TĐN, cho HS đọc

hoàn toàn bài TĐN nhiều lần kết hợp gõ

theo nhịp và phách.

- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài TĐN

- Khi HS đã đọc tốt bài TĐN, GV cho

nhóm1 đọc nhạc nhóm 2 hát lời và đổi lại .

- Mời 3-4 HS đọc nhạc (nhận xét ghi điểm)

- HS thực hiện theo yêu cầu



4. Củng cố:

- Cho cả lớp hát lại bài Khúc ca bốn mùa,và nhắc lại nội dung bài TĐN

5. Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiết 24.



Soạn ngày 27 tháng 01 năm2013

Tiết 24

ÔN BÀI HÁT: Khúc



ca bốn mùa



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 07

 NTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt



Nam



I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu lời ca bài Khúc ca bốn mùa. Biết kết hợp gõ đệm, biết

trình bày bài hát theo hình thứ đơn ca, song ca, tốp ca......

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

- HS nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích.

- Tích hợp: Giáo dục học sinh học tập và làm theo tấm gương đạo dức Hồ Chí

Minh.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn I. Ôn tập bài hát:

HS ôn bài hát Khúc ca bốn mùa

Khúc ca bốn mùa

- GV ghi bảng

- GV cho HS đọc giọng son trưởng khởi

động giọng



- Chỉ huy cho HS hát theo phần đệm của đàn

- Hướng dẫn HS lên bảng đánh nhịp cho cả

lớp hát

- Hướng dẫn HS nghe Intro vào bài hát

không bắt nhịp

- GV hướng dẫn HS hát ôn luyện bài hát

nhiều lần, có thể hiện sắc thái, tình cảm bài

hát. (chú ý sửa sai nếu có)

- HS thực hiện theo yêu cầu.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập bài II. Ôn

TĐN số7

- Đàn thang âm đô trưởng, la thứ (yêu cầu

HS lắng nghe và phân biệt sự khác nhau

giữa giọng trưởng và giọng thứ)

- Luyện đọc gam la thứ (gam rãi và gam



tập bài TĐN số7



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

trục) nhiều lần.



- GV hướng dẫn HS ôn luyện bài TĐN

nhiều lần, kết hợp sưa sai cho HS (nếu có)

HS.

- GV chia nhóm cho HS thực hiện lần lượt:

nhóm 1 đọc nhạc nhóm 2 gõ nhịp, nhóm 1

đọc nhạc nhóm 2 đánh nhịp và đổi lại.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc

III. Âm nhạc thường thức:

điểm âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.

Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam

- GV ghi bảng

- Âm nhạc đối với thiếu nhi.

- GV mời HS đọc bài trong sgk - HS đọc to.

Trong cuộc sống, trong sinh hoạt hàng ngày - Bài hát, ca nhạc thiếu nhi là một bộ

các em có thể thiếu âm nhạc không?

phận của nền âm nhạc Việt Nam hiện

- GV thuyết trình từ khi xuất hiện dòng âm đại.

nhạc Việt Nam hiện đại, đã có những tác giả

viết ca khúc cho thiếu nhi, số lượng ngày

càng nhiều, có những tác giả chỉ chuyên viết - Những bài hát thiếu nhi tiêu biểu qua

nhạc cho thiếu nhi. Ca nhạc thiếu nhi gắn các giai đoạn. (sgk)

liền với lịch sử đấu tranh Cách Mạng.

- GV hát cho HS nghe trích đoạn một số

bài giai đoạn 45-54: Hè về của Hùng Lân,

54-75: Đưa cơm cho mẹ đi cày của Hàn

Ngọc Bích, Nhịp cầu tre của Phạm Trọng

Cầu…

- HS lắng nghe và cảm nhận giai điệu qua

từng giai đoạn lịch sử.

* Liên hệ lồng ghép, giáo dục học sinh học * Trong phần giới thiệu vài nét về âm

tập và làm theo tấm gương đạo dức Hồ Chí nhạc thiếu nhi việt nam, cho hs nghe

Minh

một số bài hát thiếu nhi viết về Bác Hồ,

+ Địa chỉ tích hợp: Mục II

Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong

- Chủ đề: Tinh thần yêu nước, đấu tranh cho HCM, Em là mầm non của Đảng, Em

hòa bình vì độc lập tự do của Tổ Quốc.

mơ gặp Bác Hồ. Nêu đc tình cảm của

Sự quan tâm chăm sóc và tình cảm của Bác các em đối với Bác Hồ, từ đó các em

với các em thiếu niên nhi đồng

luôn cố gắng phấn đấu, học tập và làm

- Mức độ: Liên hệ.

theo 5 điều Bác dạy.

4. Củng cố:

- Cho cả lớp hát lại bài Khúc ca bốn mùa, đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số7.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết 25 kiểm tra 1 tiết.



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

Soạn ngày 17 tháng 2 năm 2013

Tiết 25



Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu:

- thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở tiết trước

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thực hành, bốc thăm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Bài mới: - GV giới thiệu hình thức kiểm tra

A. Đề bài:

1. Hát (thực hành) - Em hãy chọn và trình bày 1 trong 2 bài hát đã ôn ở tiết

trước.

2. TĐN (bốc thăm) - Thăm 1: Bài TĐN số 6.

- Thăm 2: Bài TĐN số 7.

(Hát lời nếu GV yêu cầu)

* GV tiến hành kiểm tra.

- GV gọi HS lên bảng mỗi lần từ 2 đến 3 HS lên bảng kiểm tra không theo thứ tự

danh sách.

- HS được gọi tên lên bảng hoàn thành bài kiểm tra.

B. Đáp án:

1. Hát: - Thuộc lời, hát to, trôi chảy, rõ ràng, thể hiện đúng sắc thái, phong

cách tự nhiên. (6 điểm)

2. TĐN: - Đọc đúng cao độ, trường độ, thể hiện tiết tấu rõ ràng và thuộc lời.

(4 điểm)

(Chú ý: GV dựa vào số điểm HS đạt được mà xếp loại)

3. Củng cố:

- GV nhận xét đánh giá những ưu khuyết điểm mà HS mắc phải.

- Công bố kết quả kiểm tra.

4. Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiết 26.



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

Soạn ngày 24 tháng 2 năm 2013

Tiết 26



Học bài hát: Ca - chiu - sa

ÂNTT: Nhac sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi

I. Mục tiêu:

- HS biết bài Ca-chiu-sa là bài hát Nga do nhạc sĩ Blan-te sáng tác

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết

hát kết hợp gõ đệm, tập hát đơn ca, song ca, tốp ca....

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, kiểm tra, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài vả hướng I. Học hát bài: Ca-chiu-sa

dẫn HS tập hát bài Ca-chiu-sa

Nhạc Blan-te ( Nga )

Lời Việt : Phạm Tuyên

1.Giới thiệu Tác giả-tác phẩm :

- GV treo ảnh nhạc sĩ Blan-te – Phạm

Tuyên kết hợp giới thiệu bài mới trực

tiếp.

- GV ghi bảng



- GV giới thiệu sơ lược về hình ảnh đất

nước, con người Nga:

(Đàn và hát cho HS nghe bài Chiều hải

cảng)



- GV hát mẫu cho HS nghe giai điệu bài

hát mẫu



- Người ta biết nhiều đất nước và con

người Nga qua cuộc đấu tranh vệ quốc

trong Chiến tranh thế giới thứ nhất: anh

hùng đôn hậu, Nước Nga anh em đã giúp

đỡ chúng ta trong cuộc đấu tranh chống

quân xâm lược Đếù quốc Mỹ

Đất nước Nga cũng là quê hương rất giàu



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

- Cho HS đọc giọng Rê thứ khởi động

những làn điệu dân ca, và có nền âm nhạc

giọng

phát triển.

- GV đàn và hướng dẫn HS học hát từng - Bài hát Ca-chiu-sa của NS Blan-Te viết

vào năm (1939-1945 ) trong cuộc chiến

câu, từng đoạn và hoàn toàn bài hát

- GV hát mẫu câu 1 từ (Dòng sông..bờ) tranh vệ quốc vĩ đại chống phát xít Đức

- Giai điệu bài hát đượm chất dân ca,

sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu

mượt mà trữ tình, trầm hùng mang tính

cầu HS nghe và hát nhẩm theo.

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm anh hùng ca. bài hát được sáng tác nhằm

động viên, cỗ vũ các chiến sỹ vệ quốc nga

1-2, cho HS hát cùng với đàn



Ca-chiu-sa

- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết

Nhạc: BLAN- TE (NGA)

hoàn toàn bài hát

Lời Việt: PHẠM TUYÊN

- Khi HS đã tập xong bài hát GV cho HS

Nhanh – Vui

hát hoàn toàn bài hát nhiều lần

- Gv cho HS hát theo hình thức đơn ca,

song ca, tốp ca... cách hát lĩnh xướng và

hòa giọng, kết hợp gõ đệm theo nhịp

- GV chỉ định HS trình bày lại bài (nhận

xét ghi điểm)

(chú ý sửa sai hát bài hát với sắc thái tình

cảm của bài hát

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc bài đọc II. Âm nhạc thường thứcNS Huy Du và

thêm:

bài Hát: Đường chúng ta đi

- GV gọi HS đọc bài trong sgk

-Bản giao hưởng Quê Hương của nhạc sĩ

Hoàng Việt

- GV hỏi :

- Vở nhạc kịch Cô Sao của nhạc sĩ Đỗ

- Rốt-Xi-Ni là NS người nước nào ?

Nhuận

- Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và Hoàng Việt có

- Tại sao Ông gặp nguy hiểm khi sống

nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN, hôm

trong Thành Phố bị quân Áo chiếm

nay chúng ta sẽ làm quen với nhạc sĩ Huy

đóng ?

Du qua bài hát: Đường Chúng Ta Đi

- Ông đã thực hiện cách rời khỏi Thành

- Nhạc sĩ Huy Du ngày 1-12-1926 quê ở

Phố ra sao ?

huyện Tiên Du, Tỉnh bắc Ninh, sinh ra ở

- Giáo dục HS tác dụng của âm nhạc

một vùng quan họ tính chất âm nhạc dân

gian đã in đậm trong ông

- HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng

- Bài hát viết vào năm 1968 giữ lúc cuộc

- Cho HS nghe bài hát: Đường chúng ta chiến tranh chống Mỹ cứu nước

- Bài viết ở nhịp 4/4 và được chia làm 3

đi

đoạn

4. Củng cố: - Cho cả lớp hát lại bài Ca-chiu-sa kết hợp với nhún theo nhịp 2/4.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Ca-chiu-sa.

5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập sgk trang và viết TĐN số 8 tìm tên nốt.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

×