1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Âm nhạc >

I. Học hat bài: Tiếng ve goi hè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 66 trang )


Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

4. Củng cố:

- Cho cả lớp hát lại bài Tiếng ve gọi hè và nhún theo nhịp

- Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 1-2 sgk

5. Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiết 30.



Soạn ngày 24 tháng 3 năm2013

Tiết 30



ÔN TẬP BÀI: TIẾNG VE GỌI HÈ

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng diai điệu, lời ca của bài Tiếng ve gọi hè. Biết hát gõ đệm, biết trình bày

bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...

- HS biết bài TĐN số 9 Trường làng tôi do nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu sáng tác, được

viết ở nhịp ¾. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm

hoặc đánh nhịp.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn, Bảng phụ.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS I. Ôn tập bài hát :

ôn bài hát Tiếng ve gọi hè.

TIẾNG VE GỌI HÈ

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài Tiếng ve

gọi hè

- HS lắng nghe và hát nhẩm

- GV đàn cho HS luyện thanh nguyên âm e.

- HS khởi động giọng

- GV đánh nhịp cả lớp hát theo phần đệm của

đàn.

- Chia 4 nhóm chỉ huy HS hát luân phiên kết



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

hợp gõ theo nhịp.

-Yêu cầu HS gấp sách hát thuộc lời (sửa sai,

hướng dẫn HS hát đúng chỗ ngân dài cuối câu

và chuyển giai điệu của đoạn b)

- GV mời HS hát đơn ca, song ca và nhún nhịp,

cách hát lĩnh xướng và hòa giọng (nhận xét ghi

điềm)

- HS xung phong hát đơn ca, song ca..



Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm viểu và tập II. Tập đọc nhạc số 9.

đọc bài TĐN số 9

TRƯỜNG LÀNG TÔI

- GV treo bảng phụ và yêu cầu.

N&L: Phạm Trọng Cầu

Nhịp Nhàng

- Nêu nhận xét của em về bài TĐN.

+ Nhịp của bài TĐN, định nghĩa nhịp đó?

+ Cao độ, trường độ trong bài TĐN?

+ Chia câu?

- HS trả lời dựa vào sgk

- Giúp HS gõ tiết tấu chung của bài

- HS chú ý theo dõi và thực hành

- GV cho HS đọc gam đô trưởng luyện thanh



- GV đánh đàn ý nhạc1 từ: (Đô … son trắng) 23 lần, yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 2-1, cho

HS đọc cùng với đàn.

- Tập tương tự các ý- câu còn lại cho đến hết

hoàn toàn bài TĐN.

- GV chia nửa lớp đọc nhạc nửa kia gõ tiết tấu

và đổi lại (chú ý sửa sai về câo độ, trường độ và

cuối câu ngân dài 6 phách)

- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài TĐN

(nhận xét ghi điểm)

- GV cho HS ráp lời ca của bài TĐN khi HS đã

đọc tốt bài TĐN



- Nhịp ¾ nhịp nhàng, uyển chuyển

- Cao độ : C-D-E-F-G-A-B-(C)

- Trường độ :Nốt đen, trắng, trắng

chấm dôi

- kí hiệu: Khung thay đổi, dấu nhắc lại.

- Giọng đô trưởng

- Nội dung: miêu tả khung cảnh thiên



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

- HS thực hiện theo yêu cầu

nhiên và kí ức về ngôi trường

4. Củng cố:

- Cho cả lớp hát lại bài Tiếng ve gọi hè.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung TĐN số 9.

5. Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiết 31.



Soạn ngày 07 tháng 4 năm 2013

Tiết 31



ÔN TẬP BÀI HÁT :



Tiếng ve gọi hè



ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 09

ÂNTT:



Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người



I. Mục tiêu:

- HS nắm vững bài hát Tiếng ve gọi hè (thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và biết thể

hiện tình cảm bài hát )

- Đọc tốt bài TĐN số 9 và biết kết hợp đánh nhịp 3/4.

- Có hiểu biết sơ bộ về dân ca các dân tộc Việt Nam, Để các em thấy được dân ca

các dân tộc ít người cùng với dân ca của người kinh đã làm nên một nền dân ca

Việt Nam vô cùng đa dạng và phong phú

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập

I. Ôn tập

GV ghi bảng

a. Ôn bài hát :

GV cho HS đọc giọng rê trưởng khởi động

giọng.



- GV hát lại cho các em nghe một lần kèm

theo phong cách biểu diễn.

- GV ôn tập cho cả lớp, nhóm , cá nhân (chữa

sai và hướng dẫn các em thể hiện tình cảm

bài hát và làm một số động tác phụ hoạ).

- Kiểm tra 2-3 HS với phong cách hát biểu

diễn.

Hoạt động 2

GV ghi bảng.

- Ôn luyện như cách học thông thường.

- Đàn và hát cho HS nghe bài Trường làng

tôi của Phạm Trọng Cầu.

- Ôn luyện cho các em nắm chắc phần đọc

bài và ghép lời ca, kết hợp vừa đọc bài vừa

đánh nhịp 3/4.

- Chia lớp làm 2 nhóm đọc bài và hát lời ca

theo lối đối đáp (nhóm một đọc câu 1, nhóm

2 đọc câu 2, nối tiếp và luân phiên).

- Lưu ý HS ngân đủ 6 phách.

- Treo bảng phụ chép sẵn trích đoạn bài Bụi

phấn gọi một số em đọc khá lên đọc bài.

(nhận xét, cho điểm và biểu dương).

GV ghi bảng.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập hát bài

Quốc ca.

- Trên đất nước Việt nam có bao nhiêu dân

tộc anh em, dân tộc nào chiếm dân số đông

nhất sau người kinh.

- Mỗi một dân tộc có những bài dân ca mang

đặc thù riêng của dân tộc mình, đã tạo nên

một nền dân ca Việt Nam vô cùng phong phú



b. Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 9



C. ÂNTT: Vài nét về dân ca một số dân

tộc ít người.

- Có 54 dân tộc anh em, dân tộc Tày

chiếm dân số đông nhất sau người kinh

- Dân ca là những bài ca do nhân dân

lao động sáng tạo ra được truyền miệng

qua các thế hệ, mang đặc thù riêng của

từng vùng, miền, từng dân tộc.



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

đa dạng và rất độc đáo.

- Lời ca ngắn gọn, mộc mạc, sử dụng

- Củng cố kiến thức cũ.

nhiều từ đệm, giai điệu mang âm

- Dân ca là gi?

hưởng đặc trưng của từng vùng miền

Tính chất đặc trưng của dân ca.

- Làm bài tập theo yêu cầu của GV.

- Gọi HS đọc bài trong sgk.

- Đàn một số bài dân ca Tây Nguyên, Tây

Bắc, Nam bộ, Quan họ Bắc Ninh.

- Qua cảm nhận của em hãy phân loại các bài

vừa nghe, qua đó giúp các em nhận thấy rõ

tính đặc thù của dân ca từng vùng miền, của

mỗi một dân tộc.

4. Củng cố:

- Cho cả lớp hát lại bài tiếng ve gọi hè.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

5. Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiếp theo.



Ngày soạn 07 tháng 4 năm 2013

Tiết 32



ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Ca-chiu-sa, Tiếng ve gọi hè. Biết hát

kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca của bài TĐN số 8, 9 kết hợp gõ đệm hoặc

đánh nhịp.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm, kiểm tra.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn I. Ôn hai bài hát:

HS ôn hai bài hát

- Ca-chiu-sa

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới

trực tiếp.

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu của

hai bài hát (lần lượt).

- HS lắng nghe và hát nhẩm theo đàn.

- GV đàn cho HS luyện thanh nguyên

âm e, a

- HS khởi động giọng.

- GV điều khiển cho cả lớp hát lần lượt

từng bài kết hợp vỗ tay và làm một số

động tác phụ hoạ, như đã học tiết trước

(theo dõi chữa sai).

- HS thực hành theo sự chỉ huy của GV,

thể hiện cách hát lĩnh xướng và hòa

giọng

- GV cho HS hát đơn ca, song ca, tốp

ca,...

- HS trình bày – GV nhận xét ghi điểm

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn hai bài

TĐN số 8, 9.

- GV cho HS nghe bài TĐN qua đàn.

(lần lượt)

- HS lắng nghe và đọc nhẩm theo đàn.

- GV đàn cho HS đọc gam đô trưởng.

- HS làm quen cao độ.

- GV đàn cho HS đọc nhạc vài lần (chú ý

sửa sai cho HS).

- GV chia nhóm cho HS thực hiện lần

lượt đọc nhạc và hát lời kết hợp với vỗ

tiết tấu (nhận xét sửa sai nếu có).

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nhận biết

và phân biệt tác dụng Gam trưởng - giọng

trưởng

- GV yêu cầu HS khái niệm và tác dụng

của từng dấu.

- HS trả lời dựa vào nội dung bài đã học.

- GV nhận xét (sửa sai nếu có).



II. Ôn hai bài TĐN số 8, 9.

- TĐN số 8



- TĐN số 9



I.Ôn tập nhạc lí:

Cung và nửa cung, Quãng

Gam trưởng – giọng trưởng

1. Gam trưởng :

Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được

sắp xếp liền bậc hình thành dựa trên công

thức cung và nửa cung sau :



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

VD : Gam đô trưởng

2. Giọng trưởng :

Các bậc âm trong gam trưởng được sử

dụng để xây dựng giai điệu một bài hát

hoặc một bản nhạc, người ta gọi đó là

giọng trưởng kèm theo tên âm chủ

- VD: Bài TĐN số 4 ( Lớp 6 )



Hoạt động 4: GV tiến hành kiểm tra III. Kiểm tra 15 phút.

thực hành hát và đọc nhạc của HS.

* Hát: hãy trình bày một bài hát mới ôn (tự

- GV cho HS thực hành theo nhóm từ 3- chọn)? (6 điểm)

4 HS hát và đọc nhạc

* TĐN: đọc một đoạn nhạc theo yêu cầu

- HS lên bảng hát thuộc lời, to, trôi trảy, (hát thuộc lời nếu có), được sử dụng sgk

thể hiện đúng sắc thái, phong cách tốt. của GV? (4 điểm)

Đọc đúng cao độ, trường độ, giai điệu,

hát thuộc lời..

- GV quán xuyến giai điệu và ghi điểm.

4. Củng cố:

- GV nêu ưu, nhược điểm mà HS mắc phải, động viên khích lệ những HS chưa

hòan thành bài kiểm tra tốt.

5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết 33, 34,35 ôn tập và kiểm tra cuối năm.

Soạn ngày 20 tháng 4 năm 2013

Tiết 33,34,35



ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM

I. Mục tiêu:

- Củng cố lại kiến thức, hát, TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức.

- HS thể hiện thành thạo các động tác phụ họa và cách đánh nhịp 4/4, tính được số

phách trong mỗi ô nhịp, Biết khái niệm về cung và nửa cung, dấu hóa, hóa biểu,

quãng..

- HS thêm yêu thích và tôn trọng nhạc sĩ trong nước và ngoài nước đồng thời biết

bảo vệ nét đẹp của một số tác phẩm tiêu biểu.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: khômg kiểm tra



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS ôn tám

bài hát

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp.

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu của tám bài hát

(lần lượt).

- HS lắng nghe và hát nhẩm theo đàn.

- GV đàn cho HS luyện thanh nguyên âm i, a

- HS khởi động giọng.

- GV điều khiển cho cả lớp hát lần lượt từng bài kết

hợp vỗ tay và làm một số động tác phụ hoạ, như đã

học ở các tiết trước (theo dõi chữa sai).

- HS thực hành theo sự chỉ huy của GV, thể hiện

cách hát lĩnh xướng và hòa giọng.

- GV gọi một hai nhóm thực hành (nhận xét)

- HS nghe tên lên bảng trình bày bài hát.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn bài TĐN

GV

cho HS nghe bài TĐN qua đàn.(lần lượt)

- HS lắng nghe và đọc nhẩm theo đàn.

- GV đàn cho HS đọc gam đô trưởng.

- HS làm quen cao độ.

- GV đàn cho HS đọc nhạc vài lần (chú ý sửa sai cho

HS).

- GV chia nhóm cho HS thực hiện lần lượt đọc nhạc

và hát lời kết hợp với vỗ tiết tấu (nhận xét sửa sai

nếu có).

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- Gvcho HS thực hành theo đôi (nhận xét)

- HS thể hiện đọc - gõ tiết tấu(hoặc đánh nhịp)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn nhạc lí và âm nhạc

thường thức.

- GV yêu cầu HS hoàn thành các phần trên vào tập

trắng?

- HS chú ý hoàn thành bài tập vào tập.

- GV kiểm tra một vài quyển nhận xét bổ xung nếu

còn thiếu.



NỘI DUNG

I. Ôn bốn bài hát:

Mái trường mến yêu

Lí cây đa

Chúng em cần hòa bình

Khúc hát chim sơn ca

Khúc ca bốn mùa

Tiếng ve gọi hè

Ca-chiu-sa

Đi cắt lúa



II. ôn hai bài TĐN số 1-2-3-4-56-7-8-9.



III. Ôn nhạc lí – âm nhạc thường

thức.

- Nhịp 4/4.

- Cách đánh nhịp 4/4.

- Cung và nửa cung

- Dấu hóa – Dấu hóa biểu

- Quãng



4. Củng cố:

- Cho cả lớp hát lại bài Tiếng ve gọi hè, Ca-chiu-sa kết hợp nhún nhịp.

- Yêu cầu HS về nhà học đề cương

5. Dặn dò:

- Về nhà ôn tập tiếp



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực



Đề kiểm tra

I. Mục tiêu:

- Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở tiết trước.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thực hành, bốc thăm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Bài mới: - GV giới thiệu hình thức kiểm tra

A. Đề bài:

1. Hát (thực hành) - Em hãy chọn và trình bày 1 trong 8 bài hát đã ôn ở tiết



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

trước.

2. TĐN (bốc thăm) - Bắt thăm: Bài TĐN số 1,2,3,4,5,6,7,8,9.

(Hát lời nếu GV yêu cầu)

* GV tiến hành kiểm tra.

- GV gọi HS lên bảng mỗi lần từ 2 đến 3 HS lên bảng kiểm tra không theo thứ tự

danh sách.

- HS được gọi tên lên bảng hoàn thành bài kiểm tra.

B. Đáp:

1. Hát: - Thuộc lời, hát to, trôi chảy, rõ ràng, thể hiện đúng sắc thái, phong cách

tự nhiên. (6 điểm)

2. TĐN: - Đọc đúng cao độ, trường độ, thể hiện tiết tấu rõ ràng và thuộc lời.

(4 điểm)

(Chú ý: GV dựa vào số điểm HS đạt được mà xếp loại)



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

×