1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Giáo dục học >

thể nghiệm giáo án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.28 KB, 60 trang )


Khoá luận tốt nghiệp



-



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Giáo dục trẻ thường xuyên ăn nhiều loại trái cây giúp cơ thể



mau lớn, khỏe mạnh.

II.



Chuẩn bị



-



Slide hình ảnh 4 loại quả: Nho, na, khế, chuối.



-



Câu đố, bài thơ về các loại quả



III.



Tiến hành

Hoạt động của cô



1.



Hoạt động của trẻ



HĐ 1: Gây hứng thú

- Nghe gì? Nghe



Lắng nghe! Lắng nghe.

-



gì?



Cô đưa ra câu đố:

Quả gì nhiều mắt

Khi chín nứt ra

Ruột trắng nõn nà

Hạt đen nhanh nhánh?

Là quả gì các con?



-



Chúng mình thấy quả na có



hình gì? (hình tròn).

-



Khi ăn chúng mình thấy có vị như



- Trẻ trả lời.



thế nào? (vị ngọt).

2. HĐ 2: Nội dung chính





Để xem lớp mình các bạn nói



đúng không, chúng mình hãy cùng nhìn

lên màn hình nhé.

+ Cho trẻ quan sát, cô bổ sung và chính

xác hóa đặc điểm của quả na cho trẻ



- Trẻ chú ý quan

sát.



nghe.

Các con ạ! Quả na có hình tròn,



- Trẻ lắng nghe



nhiều mắt, ruột trắng, vỏ quả na có

màu xanh, khi ăn rất ngọt đấy.





Bây giờ chúng mình cùng chú ý



Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN



42



KHOA GDTH



Khoá luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



xem cô mang đến cho lớp mình bất ngờ



- Trẻ quan sát



gì nữa nhé.

+ Mở slide hình ảnh quả chuối cho trẻ

xem

+ Sau khi quan sát bạn nào cho cô biết

quả chuối có màu gì? hình dạng như thế



- Trẻ trả lời.



nào?

- Quả chuối có dạng hình dài, có màu

vàng khi chín và có vị ngọt.

-



Bây giờ bạn nào cho cô biết quả na



và quả chuối giống và khác nhau ở điểm

- Trẻ trả lời.



gì?

-



Khác nhau: Quả chuối có dạng



hình dài còn quả na có dạng hình tròn

-



Giống nhau: Quả chuối khi chín và



quả na đều có vị ngọt và cung cấp cho

chúng ta nhiều vitamin.





Bây giờ lớp mình hãy giải giúp



cô câu đố này nhé.

Tròn xinh là những quả gì

Từng chùm trông tựa hòn bi trên giàn.

Đố bé là quả gì?

-



Cho trẻ tự kể đặc điểm của quả nho:



- Trẻ trả lời



Màu sắc, hương vị, hình dạng.

-



Sau đó cho trẻ xem tranh để củng cố



lại.

-



- Trẻ chú ý quan

sát.



Chúng mình vừa được quan sát



tranh về những chùm nho và cũng có rất

nhiều bạn đã được ăn rồi. Vậy bạn nào có

thể cho cô biết quả nho có vị gì? Hình

Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN



43



- Trẻ trả lời.

KHOA GDTH



Khoá luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



dáng như thế nào?





Cô mở hình ảnh cho trẻ xem

- Trẻ chú ý quan sát



tranh quả khế.

- Các con thấy quả khế có đặc điểm

gì? Màu sắc và mùi vị của nó như

thế nào?

- Các con ạ, chúng mình đã được tìm

hiểu rất nhiều loại quả, mỗi loại

quả có hình dạng, màu sắc, hương

vị khác nhau.

-



Thế chúng mình có biết những loại



quả này cung cấp cho cơ thể chất gì

không?

à, những loại quả này cung cấp cho

chúng mình rất nhiều vitamin.Vì thế

chúng mình phải ăn thật nhiều trái cây để

cơ thể mau lớn và khỏe mạnh nhé.

2. HĐ 3: Kết thúc

Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm quả.

Chia lớp thành 3 tổ.

Cô chuẩn bị một rổ to gồm nhiều loại

- Trẻ hứng thú chơi.



quả khác nhau.

Trên bàn cô đặt 3 rổ, yêu cầu trẻ tìm

tên quả để vào đúng rổ theo yêu cầu của

cô.

- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương

trẻ.



Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN



44



KHOA GDTH



Khoá luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



3.2. Giáo án 2



Khám phá khoa học



Chủ điểm



: Thế giới thực vật



Chủ điểm nhánh : Một số loại rau

Đề tài : Tìm hiểu về một số loại rau

Lứa tuổi

Thời gian



I.



: 4 5 tuổi

: 20 - 25 phút.



Mục đích.



1.



Kiến thức



-



Trẻ quan sát, gọi tên, nhận biết đặc điểm nổi bật của một số



loại rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả

-



Trẻ biết lợi ích của một số loại rau



2.



Kĩ năng



-



Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.



-



Trẻ nhận biết được đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các



loại rau

3.



Thái độ.



-



Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ rau, biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi



trường

II.



Chuẩn bị.



-



Một số loại rau thật : bắp cải , su hào, củ cà rốt, quả cà chua



-



Một số loại rau nhựa



-



Slide hình ảnh một số loại rau



Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN



45



KHOA GDTH



Khoá luận tốt nghiệp



III.



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Cách tiến hành

Hoạt động của trẻ



Hoạt động của trẻ



1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

-



Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài Bầu



- Trẻ hát.



và Bí

- Trẻ trả lời.



. Bài hát nói về điều gì?

. Các con đã được ăn những loại rau

gì?

Các con ở nhà đã được bố mẹ cho ăn

rất nhiều những loại rau phải không nào



- Trẻ lắng nghe.



hôm này cô và các con sẽ cùng tìm hiểu

về một số loại rau nhé

2. Hoạt động 2: cho trẻ quan sát

a) Cô cho trẻ quan sat rau bắp cải

+ Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ Bắp

cải xanh

Các con chú ý xem bài thơ này

- Trẻ lắng nghe



nói về loại rau gì nhé!

Bắp cải xanh

Xanh man mát

Lá cải xanh

Sắp vòng tròn

Búp cải non

Nằm ngủ giữa

-



Trong bài thơ nhắc đến loại rau gì?



-



Cô cho trẻ quan sát rau bắp cải



+ Bạn nào quan sát và cho cô biết bắp

cải có đặc điểm gì?

+ Rau bắp cải có dạng hình gì?

Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN



46



- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

KHOA GDTH



Khoá luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



+ Lá bắp cải màu gì?

+ Các lá được sắp xếp như thế nào?lá



- Trẻ trả lời



ngoài có màu gì?lá bên trong có màu gì?

+ Các con đã được ăn những món ăn

- Trẻ trả lời



gì được ăn từ bắp cải?

+ Rau bắp cải cung cấp cho chúng ta

những chất gì?

Chúng mình à, rau bắp cải là loại



- Trẻ trả lời



rau ăn lá, lá bắp cải to tròn, lá ngoài

có màu xanh, lá trong có màu trắng

gọi là búp non. Các lá cuộn lại tạo

thành cái bắp cải, bắp cải còn chế biến

thành những món ngon chúng mình có



- Trẻ chú ý lắng

nghe



thể xào, luộc ăn rất mát và bổ, nhưng

trước khi ăn chúng ta phải rửa sạch và

nấu chín các con nhớ chưa nào

b)Cho trẻ quan sát củ su hào

Hôm nay cô con mang đến cho các

con rất nhiều những loại rau đấy chúng

mình cùng xem đó là loại rau gì nhé

-



Trốn cô, trốn cô



-



Cô đâu, cô đâu



-



Cô mang đến cho các con gì nào?



-



Cho trẻ quan sát củ su hào



- Trẻ làm theo yêu



+ Củ su hào có dạng hình gì?



- Cô đây, cô đây



+ Củ su hào có màu gì?

+ Lá su hào như thế nào?

+ Su hào có thể chế biến thành những

món gì?

+ Khi ăn cần phải làm gì?khi gọt vỏ



Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN



cầu của cô



47



- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời



KHOA GDTH



Khoá luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



xong chúng mình phải làm gì?

Su hào là loại rau ăn củ, su hào có

thể chế biến thành những món ăn như



- Trẻ trả lời



xào, luộc, nấu canh và cung cấp cho

chúng mình rất nhiều vitamin và chất

khoáng giúp cơ thể khỏe mạnh và mau



- Trẻ chú ý lắng

nghe



lớn đấy chúng mình nhớ ăn thật nhiều

rau nhé .

Trước khi ăn chúng mình phải gọt vỏ

và nấu chín nhé chúng mình nhớ chưa

nào

* So sánh rau bắp cải và su hào

Chúng mình vừa được tìm hiểu về hai

loại rau là : bắp cải và su hào bây giờ

chúng mình hãy so sánh cho cô su hào

và bắp cải có đặc điểm gì giống nhau ?

- Trẻ trả lời



Cô khái quát lại

-



Giống nhau :+ Đều được gọi là



rau và có hình tròn

+ Đều chế biến

thành những món ăn cung cấp cho chúng

mình nhiều vitamin, chất khoáng giúp



- Trẻ chú ý lắng nghe



chúng mình mau lớn và khỏe mạnh

-



Khác nhau : + Su hào là loại rau



ăn củ, trong ruột thì đặc còn bắp cải là

loại rau ăn lá

+ Lá bắp cải to

tròn, lá su hào dài

c) Tìm hiểu củ cà rốt

Hôm nay cô còn mang đến cho lớp

Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN



48



KHOA GDTH



Khoá luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



mình một câu đố các con chú ý xem câu

đố của cô nha

Củ gì đo đỏ

Con thỏ thích ăn

-



Đó là củ gì?



-



Cô cho trẻ quan sát củ cà rốt



+ Chúng mình thấy củ cà rốt như thế

- Trẻ trả lời.



nào?

+ Củ cà rốt có màu gì?

+ Củ cà rốt có hình gì?

+ Cà rốt thuộc nhóm rau gì?

Chúng mình à, cà rốt thuộc nhóm rau

ăn củ, đặc biệt củ cà rốt còn cung cấp



- Trẻ trả lời.



cho chúng mình rất nhiều vitamin A đấy

giúp cho chúng mình mau lớn và khỏe

mạnh

Cà rốt còn có thể chế biến thành



- Trẻ lắng nghe



những món ăn như xào, luộc trước khi

ăn chúng mình cũng phải gọt vỏ và rửa

sạch nhớ là phải chín các con nhớ chưa

d)Tìm hiểu quả cà chua

Cô con mang đến cho chúng mình một

loại rau nữa chúng mình xem đó là loại

rau gì nha

-



Cô cho trẻ quan sát quả cà chua



- Trẻ quan sát



+ Các con có nhận xét gì về quả cà

chua?

(Quả cà chua có dạng hình tròn,màu

đỏ, núm màu xanh, bên trong có hạt



- Trẻ trả lời.



)

+ Vỏ cà chua như thế nào?

Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN



49



KHOA GDTH



Khoá luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



+ Quả cà chua có dạng hình gì?

+Quả cà chua có màu gì?

+ Bên trong có gì?

+ Quả cà chua là loại rau ăn gì?



- Trẻ trả lời.



Cà chua là loại rau ăn quả, cà chua

có màu đỏ, hình tròn, bên trong có

nhiều hạt, cà chua cung cấp cho chúng

mình vitamin A. Trước khi ăn chúng

- Trẻ nghe.



minh cũng phải rửa sạch

Chúng mình vừa được quan sát củ cà

rốt và quả cà chua bây giờ chúng mình

hãy xem quả cà chua và củ cà rốt có đặc

điểm gì giống nhau?

-



Cô khái quát lại



+ Giống nhau: Đều là rau, cung cấp

- Trẻ quan sát và



nhiều vitamin

+ Khác nhau : Cà chua là loại rau ăn



trả lời



quả còn củ cà rốt là loại rau ăn củ

Cà chua có hình tròn còn củ cà rốt

có hình dài

Các loại rau cung cấp cho chúng mình

rất nhiều các vitamin và chất khoáng



- Trẻ lắng nghe



giúp chúng mình mau lớn và khỏe mạnh.

Ngoài những loại rau mà chúng mình

vừa được quan sát cô còn mang đến cho

chúng mình môt số loại rau nữa chúng



- Trẻ lắng nghe



mình cùng nhau tìm hiểu nhé

-



Cô cho trẻ xem slide về các loại



rau

Các loại rau rất tốt cho cơ thể của

chúng mình nên chúng mình phải nên ăn

Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN



50



KHOA GDTH



Khoá luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



thật nhiều rau để cơ thể chúng ta mau

lớn và khỏe mạnh các con nhớ chưa nào.



- Trẻ quan sát



3. Hoạt động 3: Củng cố, trò chơi

Hôm nay lớp mình đã học rất giỏi nên



- Trẻ lắng nghe



cô sẽ thưởng cho chúng mình một trò

chơi lớp mình có muốn chơi không nào

Trò chơi của cô có tên là Phân loại

rau:

Cách chơi : Cô có một giỏ gồm những

loại rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ

Cô phân lớp thành 3 đội từng đội sẽ

lên chọn một đội sẽ chọn ra những loại

rau ăn lá, một đội chọn rau ăn củ, một

đội chọn rau ăn quả

Đội nào chọn được nhiều loại rau nhất

- Trẻ tham gia trò



sẽ là loại đội chiến thắng



chơi



- Cô tổ chức cho trẻ chơi



Trên đây là hai giáo án, chúng tôi đã soạn giảng để bạn đọc

tham khảo. Do điều kiện và thời gian hạn chế nên chúng tôi chỉ có

thể thể nghiệm việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trên

tiết học làm quen với môi trường xung quanh (chủ đề thế giới thực

vật). Nếu có dịp quay lại nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sẽ tiến

hành trải nghiệm trên tất cả các lứa tuổi, ở tất cả các chủ đề để thấy

được quá trình và kết quả của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông

qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh.



Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN



51



KHOA GDTH



Khoá luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Kết luận

Hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh là hoạt

động thực sự hấp dẫn làm thoả mãn nhu cầu nhận thức của trẻ, mở

cho trẻ cánh cửa vào thế giới rộng lớn hơn. Trong các hoạt động

khám phá khoa học, trẻ được tích cực sử dụng các giác quan (thị

giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác). Chính vì vậy, mà các

cơ quan cảm giác của trẻ phát triển và khả năng cảm nhận của trẻ

cũng nhanh nhạy, chính xác hơn. Ngoài ra, trẻ phải tiến hành các

thao tác trí tuệ như quan sát, so sánh, phán đoán, nhận xét và giải

thích,Vì vậy, tư duy và ngôn ngữ của trẻ phát triển.

Vốn từ vựng của trẻ sẽ phát triển khi được hỗ trợ bởi sự tích luỹ

kinh nghiệm và bởi các hoạt động quan sát và thực tiễn. Ngôn ngữ

nghe hiểu được phát triển khi trẻ lắng nghe giáo viên đọc, kể các

khám phá khoa học. Tham gia vào các cuộc thảo luận lắng nghe và

xem những cuốn chuyện hấp dẫn về khoa học là cơ sở cho các cuộc

đối thoại của trẻ với người lớn và bạn bè. Việc bộc lộ ý kiến, quan

điểm của bản thân trong các hoạt động khám phá khoa học và nói

lên những kết quả thu được sẽ phát triển ở trẻ ngôn ngữ biểu đạt và

sự tự tin cởi mở trong giao tiếp với những người xung quanh. Như

vậy, hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có vai

trò quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giữ vai trò to lớn trong việc hình

thành và phát triển nhân cách trẻ, là phương tiện phát triển tư duy

và là công cụ hoạt động trí tuệ. Với tầm quan trọng đó, giáo viên

mầm non phải là người chủ động thường xuyên tiến hành việc phát

triển ngôn ngữ cho trẻ. Song thực tế hiện nay trong chương trình

giáo dục mầm non, trong các hoạt động chung nói chung, hoạt động

Làm quen với môi trường xung quanh nói riêng chưa thật chú

trọng tới việc phát triển nggôn ngữ cho trẻ.



Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN



52



KHOA GDTH



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

×