Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.6 KB, 52 trang )
3. Phản ứng với acid nitrơ HNO2
3.3. Amin bậc III
Amin béo bậc 3: khó phản ứng, tạo muối nitrit không bền
CH3
CH3
N
CH3
HNO2
CH3
CH3
N H NO2
CH3
Amin thơm bậc 3: tạo hợp chất nitroso
CH3
N
CH3
H
HO N O
CH3
N
N O
CH3
nitroso dimethyl anilin
H 2O
Amin thơm bậc 1
Phản ứng ở nhiệt đô thấp tạo thành muối diazonium
NH2
NaNO2
HCl
N N Cl
phenyldiazonichlorid
Là chất trung gian quan trọng trong tổng hợp các dẫn
xuất benzen và phẩm nhuộm
Ar H
ArNO2
ArNH2
ArN2
Ar-F
Ar-Cl
Ar-Br
Ar-I
Ar-CN
Ar-OH
Ar-H
Tổng hợp phẩm nhuộm
G
G
+
G
ArN2
+
H
N N Cl
H
N N Ar
N CH3
HCl
CH3
H
N N Ar
N N
N CH3
CH3
p_(N,N dimethylamino)azobenzen
Màu vàng
N N Cl
H
OH
HCl
N
N
p_hydroxy azobenzen
Màu da cam
OH
Amin bậc 1 phản ứng với chloroform cho isonitril có mùi
khó chịu
N
H
H
Cl
H
C
Cl
3NaOH
Cl
N C
3NaCl
3H2O
Nhiều amin dùng trong tổng hợp phẩm nhuộm và thuốc
chữa bệnh
Anilin có thể tổng hợp sulfamid có tính kháng khuẩn mạnh
NH2
NH2
SO2OH
acid sufanilic
NH2
SO2 NH2
sulfamid
Một số amin- ứng dụng
Methyl amin dùng tổng hợp adrenalin
H
HO C CH2 NH CH3
adrenalin
OH
OH
Một số amin thơm dùng làm thuốc thử hóa học
Amin béo là thành phần của protid:
thịt, cá ôi thường sinh ra putrecin H2N-(CH2)4-NH2, và
cadaverin H2N-(CH2)5-NH2 có mùi rất khó chịu.
Amin béo là những chất độc đối với thần kinh trung ương.
Amin càng lớn, độc tính càng mạnh. Diamin độc hơn
monoamin.
AMINO ACID
Phân loại: -Dựa vào gốc HC
acid amin béo, acid amin thơm, acid amin dị vòng.
CH3
CH2
CH COOH
NH2 alanin
CH2
phenylalanin
CH2 COOH
alanin
NH2
CH COOH
NH2
N
CH2
NH
CH COOH
NH2
histidin
-Dựa vào số nhóm acid và nhóm amin:
trung tính, acid, bazơ
CH2 COOH
NH2 glycin
H2N
(CH2)4 CH COOH
lycin
NH2
HOOC
(CH2)2 CH COOH
acid glutamic
NH2
Dựa vào cấu hình không gian: acid amin D và L
COOH
H C NH2
CH3
D_alanin
COOH
H2N
C
H
CH3
L_alanin
LÝ TÍNH
Acid amin là những chất kết tinh không màu, bền vững ở
nhiệt độ thường, nóng chảy ở nhiệt độ cao.
Trong nước acid amin tồn tại dưới hai dạng
COOH
COO
R C H
R C H
NH2
Dạng trung hòa
Tan kém trong nước
NH3
Dạng đẳng điện
Tan tốt trong nước
HÓA TÍNH
1. Tính acid- base của nhóm COOH và nhóm
NH2: lưỡng tính
Trong môi trường acid, base tạo thành muối
COO
R C
H
H
NH3
R C
H
NH3
COO
R C
COOH
H
NH3
OH
COO
R C
H
NH2
2. Phản ứng của cả hai nhóm
COOH và NH2
2.1 Phản ứng tạo vòng của γ -amin
CH2 CH2
R CHCH2CH2C O
NH2
R CH
NH
lactam
OH
C O
2.2 Phản ứng tạo thành peptid
phản ứng ngưng tụ của 2 phân tử acid amin
H2N CH C OH
R
O
HN CH C OH
H R'
O
H2N CH C HN CH C OH
R
O
n R'
O
2. Phản ứng của cả hai nhóm
COOH và NH2
3.3. Phản ứng tạo phức với kim loại
O C O
H2N
CH R
Me
R CH NH2
O C O
Độ bền của phức Mg2+ < Mn2+ < Fe2+ < Co2+ < Zn2+ < Ni2+
< Cu2+… Phức đồng bền nhất.
Phương pháp Pope Stiven định lượng nitơ trong acid amin
3.4.Phản ứng tạo màu với ninhydrin: chất tạo thành có
O
màu xanh tím- định lượng acid amin
C OH
C OH
O
ninhydrin