1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Phân biệt tăng NSLĐ với tăng cường độ lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.55 KB, 68 trang )


BA.Lao động giản đơn và lao động

phức tạp:

-Lao động giản đơn: khơng qua huấn luyện,

đào tạo.

-Lao động phức tạp:qua huấn luyện đào tạo.

Khi đem trao đổi trên thị trường, người ta lấy

lao động giản đơn làm đơn vị và quy tất cả lao

động phức tạp về lao động giản đơn.Vậy lao

đơng phức tạp là bội số của lao động giản đơn

44



.



Giá trị của hàng hóa đo bằng:

lao động xã hội

cần thiết, trừu tượng, giản đơn



45



C.Cấu thành giá trị của hàng hóa

 Giá trị hàng hóa:



 C + V + M = Chi phí lao động xã

hội để sản xuất ra hàng hóa



 Trong đó:

C: chi phí lao động q khứ- vật hóa

trong nhà xưởng máy móc, ngun vật

liệu

V + M: Chi phí lao động sống

46



3 . TIỀN TỆ:

3.1. Lịch sử phát triển của hình thái gía trị và

bản chất của tiền tệ:

a. Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị



1 m vải = 10 kg lúa









-Hàng hóa vải: hình thái giá trị tương đối

-Hàng hóa lúa: hình thái ngang giá

*Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm

mống phơi thai của hình thái tiền ;

*Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình

thái phơi thai của tiền tệ

-xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản ngun thủy

47

- Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp



b. Hình thái mở rộng của giá trị:

Ví dụ:

= 10 kg lúa

= 1 kg chè



1m vải



= 1 kg cà phê

= 0,2 gam vàng



-Ở đây giá trị của 1 hàng hóa được biêu hiện

ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa đóng

vai trò vật ngang giá chung.

-Tỷ lệ trao đổi đã cố định hơn,tuy vậy vẫn là

trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng

48



.

c. Hình thái chung của giá trị

ở đây giá tri của mọi hàng hóa đều được biểu

hiện ở GTSD của một hàng hóa đóng vai

trò làm vật ngang giá chung



Ví dụ:



1 m vải

10 kg lúa



=

=



1 kg chè

=

1 kg cà phê =

0,2 gam vàng =



1 kg muối



49



d. Hình thái tiền

Ví dụ:



1 m vải

=

10 kg lúa

=

1 kg chè

= 0,2 gam vàng

1 kg cà phê =

1 kg muối

=



Ở đây, giá trị của tất cả mọi hàng hố đều

được biểu hiện ở một hàng hố duy nhấthàng hóa vàng.

-Khi vàng đóng vai trò vật ngang giá chung

cho mọ hàng hóa khác: có vàng đổi được

mọi thứ vàng biến thành tiền

50



-Tại sao vàng, có được vai trò tiền tệ như vậy?

+Thứ nhất, nó cũng là một hàng hố, có thể

mang trao đổi với các hàng hố khác.

+Thứ hai, nó có những ưu thế (từ thuộc tính tự

nhiên)

Kết luận:

-nguồn gốc của tiền:Tiền ra đời trong q

trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi

hàng hóa.

- Bản chất của tiền:là một hàng hóa đặc

biệt,đóng vai trò vật ngang giá chung ,là sự thể

hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ

giữa những người sản xuất hàng hóa

51



Ti ền : lo ại hàng hóa đ ặc bi ệt mà



hình thái t ự nhiên c ủa nó d ần g ắn

li ền v ới hình thái ngang giá trong xã

h ội, s ẽ tr ở thành hànghóa-ti ền.



hay làm chức năng là tiền, chức năng

xã hội riêng biệt của nó và do đó ,

độc quyền xã hội của nó là đóng vai

trò vật ngang giá phổ biến trong giới

hàng hóa

C. Mác

(tư bản,quyểnI, tập 1,tr135-136)

52



3.2. Các chức năng của tiền

3.2.1. Thước đo giá trị



- Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị

của các hàng hố khác.

- Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ

cần một lượng tiền tưởng tượng, khơng cần

thiết phải có tiền mặt

-Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là

giá cả hàng hóa.

-Đơn vị do lường tiền tệ và các phần chia nhỏ

của nó gọi là tiêu chuẩn giá cả

53



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

×