1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Bất khả tri luận (còn gọi là thuyết không thể biết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.76 KB, 49 trang )


Nhị nguyên luận

Thuyết nhị nguyên cho rằng vật

chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng

không nằm trong quan hệ sản sinh

hay quyết định nhau.

Triết học nhị nguyên có khuynh

hướng điều hòa CNDV và CNDT

nhưng về bản chất, triết học nhị

nguyên cuối cùng vẫn rơi vào CNDT.



2. Các hình thức phát triển

của CNDV trong lịch sử

a) Chủ nghĩa duy vật chất phác thời

cổ đại

b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình ( từ

thế kỷ XV  thế kỷ XIX)

c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng ( do

Mác, ĂngGhen sáng lập, LêNin phát

triển).



II. QUAN ĐIỂM DVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ

MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC



1. VẬT CHẤT



a) Phạm trù Vật chất

b) Phương thức và hình thức tồn tại

của Vật chất

c) Tính thống nhất vật chất của thế

giới



a) Phạm trù Vật chất

Quan điểm về vật chất trong lịch sử

Triết học duy vật trước C.Mác

Thời cổ đại:

+ Trung Quốc: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.

+ Ấn Độ: Anu (những hạt bất biến nhưng không

đồng nhất, khác nhau về hình dáng và khối lượng)

+ Hy Lạp: Nước (Talét), Lửa (Hêraclít), Không khí

(Anaximen), Nguyên tử (Đêmôcrít) …

Thời cận đại (TK.XVII - XVIII):

Các triết gia (Bêcơn, Đềcáctơ, Hốpxơ, Điđrô…

quan niệm về vật chất vẫn tiếp tục không thay đổi

về căn bản so với thời cổ đại. Họ chỉ đi sâu hơn

tìm hiểu cấu trúc vật chất của giới tự nhiên trong

sự biểu hiện cảm tính của nó.



a) Phạm trù Vật chất

Định nghĩa vật chất của

V.I.Lênin



“Vật chất là phạm trù triết học

dùng để chỉ thực tại khách quan

được đem lại cho con người trong

cảm giác, được cảm giác của chúng

ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn

tại không lệ thuộc vào cảm giác”



Theo định nghĩa vật chất của V.I.Lênin

+ LêNin đã định nghĩa không theo cách thông

thường, phân biệt Vật chất, với tư cách là

phạm trù triết học, với khái niệm vật chất

của các KH dùng để chỉ những dạng cụ thể,

cảm tính của vật chất.

+ Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của

mọi tồn tại vật chất được khái quát là thuộc

tính tồn tại khách quan, không phụ thuộc

vào ý thức của con người.

+ Vật chất, dưới hình thức tồn taị cụ thể của nó,

là cái có thể gây nên cảm giác ở con người

thông qua các giác quan. Từ đó, ý thức con

người phản ánh, còn vật chất là cái được

phản ánh.



Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin có ý

nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của

CNDV và nhận thức khoa học vì:

+ Với việc tìm ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ

biến nhất của vật chất là thuộc tính “tồn tại

khách quan”, Lênin đã cung cấp căn cứ nhận

thức khoa học để xác định những gì thuộc về

vật chất; tạo cơ sở lí luận cho việc xây dựng

quan điểm DV về lịch sử, khắc phục được

những hạn chế DT trong quan niệm về XH.

+ Khi khẳng định Vật chất là “thực tại khách

quan”, Lênin không những khẳng định tính

thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức

mà còn khẳng định khả năng con người có

thể nhận thức được thực tại khách quan

thông qua sự “chép lại, chụp lại, phản



b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất

 Vận động là phương thức tồn tại của Vật

chất

+ Vận động là gì?

Ăngghen định nghĩa: «Vận đông, hiểu theo nghĩa

chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn

tại của vật chất, thì bao gồm tất cả sự thay đổi và

mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay

đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy »

+ Bản chất vận động:

– Vận động là phương thức tồn tại, là thuộc tính cố

hữu của vật chất;

– Vận động của vật chất là tự thân vận động;

– Sự tồn tại của vật chất luôn gắn với vận động, vận

động là tuyệt đôi, vĩnh viễn;

– Nguồn gốc vận động là do bản thân sự vật hiện

tượng quy định.



+ Các hình thức vận động cơ bản của VC:



-



Vận động cơ học

Vận động vật lý

Vận động hoá học

Vận động sinh vật

Vận động xã hội



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

×