1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.76 KB, 49 trang )


b) Ý thức tác động trở lại Vật chất

theo 2 hướng:



• Ý thức phản ánh đúng hiện thực

khách quan có tác dụng thúc đẩy hoạt

động thực tiễn của con người trong

quá trình cải tạo thế giới vật chất.

• Ý thức phản ánh không đúng hiện thực

khách quan sẽ kìm hãm hoạt động

thực tiễn của con người trong quá

trình cải tạo thế giới khách quan.



• Ý thức quy định sự thành công trong

hoạt động thực tiễn của con người:

- Phản ánh đúng các quy luật khách

quan.

- Vận dụng đúng vào các điều kiện

hoàn cảnh cụ thể.

- Đề ra mục tiêu đúng.

- Đề ra biện pháp đúng để thực hiện

mục tiêu.

- Có ý chí quyết tâm cao để thực hiện.



• Ý thức quy định sự thất bại trong hoạt

động thực tiễn của con người:

- Phản ánh không đúng các quy luật khách

quan.

- Vận dụng không đúng vào các điều kiện

hoàn cảnh cụ thể.

- Đề ra mục tiêu không đúng (cao quá, thấp

quá).

- Đề ra biện pháp không đúng để thực hiện

mục tiêu.

- Không có ý chí quyết tâm cao để thực hiện.



c) Ý nghĩa phương pháp luận của



mối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức



• Phải phát huy tính năng động,

sáng tạo của ý thức, phát huy

vai trò nhân tố con người để

tác động cải tạo thế giới khách

quan.



• Cơ sở để phát huy tính năng động chủ

quan của ý thức, phát huy vai trò của

con người, là việc thừa nhận và tôn

trọng tính khách quan của vật chất.

Do đó, trong hoạt động nhận thức

và hoạt động thực tiễn phải xuất phát

từ thực tế khách quan, lấy thực tế

khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt

động của mình.



• Phải phòng, chống và khắc phục bệnh

chủ quan duy ý chí trong nhận thức và

thực tiễn như: lấy ý chí áp đặt cho thực tế,

lấy ảo tưởng thay cho hiện thực, lấy ý

muốn chủ quan làm chính sách, lấy tình

cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược,

sách lược... Đây cũng là quá trình chống

chủ nghĩa kinh nghiệm, xem thường tri

thức khoa học, xem thường lí luận, bảo

thủ, trì trệ, thụ động, v.v…trong hoạt

động nhận thức và thực tiễn.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

×