1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Tiến bộ công nghệ và tăng trưởng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.42 KB, 23 trang )


Chương trình Gỉang dạy Kinh tế Fulbright



Kinh tế vĩ mơ



Tăng trưởng kinh tế



5.1. Tiến bộ cơng nghệ và hàm sản xuất

Thuật ngữ ‘cơng nghệ’ có thể được hiểu như là sử dụng kiến thức để đạt được kết quả

thực tiển. Gần đây người ta xem cơng nghệ như ‘bí quyết sản xuất’ bao gồm cả cơ sở tri

thức và năng lực nghiên cứu và triển khai (R&D). ‘Tiến bộ cơng nghệ’ thể hiện sản xuất

tăng nhiều hơn ứng với lượng vốn và lao động như trước. Nó cũng có thể là sản xuất ra

được sản phẩm tốt hơn, sản phẩm đa dạng hơn hoặc là tạo ra những sản phẩm mới tham

gia thị trường

Nếu chúng ta nghĩ rằng tiến bộ cơng nghệ là yếu tố quyết định sự gia tăng sản lượng

với lượng vốn và lao động khơng đổi. Lúc này trong hàm sản xuất, sự thay đổi cơng nghệ

có thể là một biến số; nó cho biết có bao nhiêu sản phẩm được sản xuất ra từ vốn và lao

động vào mỗi thời điểm. Hàm sản xuất với yếu tố cơng nghệ thay đổi , A, được thể hiện

như sau

(17)



Y = F ( K , AL) = K α ( AL _) (1−α )



(18)



_

_

Y

K

y=

= F ( ) = f (k ) = k

AL

AL

_



0 <α <1



α



Trong đó L là lượng lao động và A là tình trạng cơng nghệ. Giá trị thành phẩm của A

và L được gọi là lượng lao động "hiệu quả" hay lao động tính bằng đơn vị hiệu quả. Cách

thể hiện hàm số như trên có ngụ ý là tăng số cơng nhân và tiến bộ cơng nghệ đều có

những ảnh hưởng như nhau đối với sản lượng. Ở đây ta giả định hàm sản xuất có dạng

Cobb-Douglas, ngụ ý rằng các độ co giãn của sản lượng theo vốn và theo lao động hiệu

dụng lần lượt là tỷ trọng thu nhập của vốn và lao động.

Từ phương trình (3) ta thấy rằng tăng trưởng sản lượng trên một đơn vị lao động hiệu

dụng

_

_

Y

K

y=

phụ thuộc vào tăng trưởng vốn trên một đơn vị lao động hiệu dụng k =

AL

AL

(19)

sY = ∆K + δ K . Trong đó s là tỷ lệ tiết kiệm và δ là tỷ lệ khấu hao.1

Chia 2 vế cho AL ta có

(20)



Vì k =



(21)



1



sy =



∆K

+ δk

AL



K

nên ta có thể xác lập mối quan hệ tốc độ tăng giữa k, K, A, L như sau

AL

∆ k ∆K ∆A ∆L

∆K

=





hoặc ∆ k =

− k.g A − k.g L

K

A

L

AL

k



∆K = I - δK. I = S = sY. s = S/Y là tỷ lệ tiết kiệm.



Trương Quang Hùng



12



10/10/2005



Chương trình Gỉang dạy Kinh tế Fulbright



Kinh tế vĩ mơ



Tăng trưởng kinh tế



Kết hợp giữa (20) và (21) , ta có thể xác định tích luỹ vốn trên một đơn vị lao

động hiệu dụng là:

(22)



∆k = s ⋅ y − ( g L + g A + δ)k = s ⋅ f (k ) − ( g L + g A + δ)k = s ⋅ k α − ( g L + g A + δ)k



5.2. Trạng thái dừng với thay đổi cơng nghệ

K

khơng đổi, nên tốc độ tăng trưởng của K là gK = gL +

AL

_

_

Y

cũng khơng đổi, điều này ngụ ý rằng tốc độ

gA. Ngồi ra, nếu k khơng đổi thì y =

AL

tăng trưởng của Y cũng là gY = gL + gA. Do đó, thu nhập trên đầu người tăng trưởng theo

tỷ lệ gY – gL = gA, đây cũng là tỷ lệ tích luỹ kiến thức (hay thay đổi cơng nghệ).

_



Ở trạng thái dừng, vì k =



Các kết quả trên cho thấy rằng tỷ lệ tiết kiệm khơng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng

dài hạn. Tất cả những yếu tố có ý nghĩa quan trọng trong dài hạn là các tốc độ tăng trưởng

của lao động và cơng nghệ được cho trước một cách ngoại sinh. Song chỉ có tiến bộ cơng

nghệ mới giải thích được sự gia tăng khơng ngừng của mức sống. Kết quả này được

khẳng định thơng qua xem xét tác động của việc gia tăng tỷ lệ tiết kiệm đối với mức độ

và tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trên đầu người trong bối cảnh có xem xét sự thay đổi cơng

nghệ, được minh họa trong đồ thị sau:

Đầu tư hồ vốn



(gL + gA + δ)k

y=f(k)

y*



Đầu tư thực tế



sf(k)

sy*



Hình5.1: Trạng

thái cân bằng

0



Trương Quang Hùng



k



k*



13



10/10/2005



Chương trình Gỉang dạy Kinh tế Fulbright



Kinh tế vĩ mơ



Tăng trưởng kinh tế



g(Y/L)

(gL + gA + δ)k

y

s'f(k)



gY - gL = gA



sf(k)



t



0

ln(Y/L)



ln(Y/L)



Hình 5.2



k*



0



k**

0



t



t0



Hình 5.2: Tác động của tăng tiết kiệm

Phân tích trên cho thấy rằng gia tăng tỷ lệ tiết kiệm ảnh hưởng tới mức thu nhập,

nhưng khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trong dài hạn. Tuy vậy, tác động

đối với mức thu nhập cũng tương đối nhỏ vì (1) vốn phải chịu sinh lợi giảm dần (được

minh họa bằng độ dốc giảm dần của f(k) trong đồ thị trên), và (2) tỷ trọng thu nhập của

vốn (α) tương đối thấp, thường vào khoảng 0,33. Do đó, tăng tỷ lệ tiết kiệm thêm 10 phần

trăm, ví dụ như từ 20 đến 22 phần trăm, sẽ làm tăng



(1 − α ) ⋅ ( g L + g A + δ )



mức thu nhập trên đầu người chỉ thêm khoảng 5 phần trăm2. Ngồi ra, nền kinh tế hội

tụ về trạng thái cân bằng dài hạn theo một tốc độ hàng năm là:



Với giả thiết α ≈ 0,33, gL ≈ 0,015, gA ≈ 0,015 và δ ≈ 0,03, sau khi gia tăng tỷ lệ tiết

kiệm, tỷ lệ hội tụ hàng năm về trạng thái cân bằng dài hạn chỉ khoảng 4 phần trăm

một năm. Sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm thêm 10 phần trăm chỉ làm tăng thu nhập trên

đầu người thêm 2,5 phần trăm sau 18 năm. Như vậy, trong mơ hình Solow, tác động

của việc tăng tiết kiệm chẳng những là khiêm tốn, mà còn phải mất thời gian lâu dài

mới xảy ra.

2



α

0.33

∆y / y

=



= 0.5

∆s / s 1 − α 0.67



Trương Quang Hùng



14



10/10/2005



Chương trình Gỉang dạy Kinh tế Fulbright



Kinh tế vĩ mơ



Tăng trưởng kinh tế



Ta cũng nên lưu ý rằng tác động của những thay đổi chính sách làm tăng năng suất,

như việc tự do hố chính sách ngoại thương và cơng nghiệp rộng khắp, cũng có cùng tác

dụng như việc tăng tỷ lệ tiết kiệm. Tác động đối với tăng trưởng chỉ khiêm tốn và tạm

thời, kết quả này của mơ hình thật ngược hẳn với chứng cứ thực nghiệm.



6. Hạch tốn tăng trưởng kinh tế

Mơ hình Solow cho ta một khung hạch tốn nguồn gốc tăng trưởng. Lấy vi phân hàm

sản xuất (11) và biến đổi ta được:



(21)



dY

dK

 dL dA 



+ (1 − α)

+

 ⇒ g Y = α ⋅ g K + (1 − α)( g L + g A )

Y

K

A

 L



(22)



d (Y / L )

= g − g L = α(g K − g L ) + (1 − α) g A

Y /L



(23)



nếu trong dài hạn g = g K



trong



đó g K − g L =



d (K / L )

K/L



thì g − g L = g A



Phương trình (21) là phương trình hạch tốn tăng trưởng tiêu chuẩn, phương trình này

phát biểu rằng tăng trưởng sản lượng là bình qn có trọng số của tăng trưởng các nhập

lượng vốn và lao động hiệu dụng. Phương trình (22) là dạng tính theo đầu người của

phương trình (15), phương trình này phát biểu rằng thu nhập trên đầu người là bình qn

có trọng số của tăng trưởng tỷ số vốn-lao động và tỷ lệ tăng trưởng kiến thức ( cải thiện

cơng nghệ). Phương trình (23) khơng phải là một phương trình hạch tốn tăng trưởng; mà

nó chỉ đơn giản khẳng định lại rằng trong dài hạn, khi tỷ số vốn-sản lượng khơng đổi,

tồn bộ tăng trưởng thu nhập trên đầu người được qui cho sự tích luỹ kiến thức.

Khung hạch tốn trong phương trình (21) và phương trình (22) đã được áp dụng cho

nhiều quốc gia và nhiều thời đoạn. Chẳng hạn như với Hoa Kỳ, Edward Dennison (1985)

đã nhận thấy rằng chỉ khoảng 25 phần trăm tăng trưởng thu nhập trên đầu người ở Hoa

Kỳ từ năm 1929 đến 1982 là do gia tăng tỷ số vốn-lao động. Phần còn lại chủ yếu là do

“tiến bộ cơng nghệ”. Vì khơng thể đo lường được những tiến bộ cơng nghệ nên đóng góp

của tiến bộ cơng nghệ suy ra như một số dư, nghĩa là phần tăng trưởng sản lượng (g) mà

khơng thể giải thích được bằng sự tăng trưởng của các yếu tố vốn và lao động:



(24)



g A = gY − (αg K + (1 − α) g L ) )



Vì vế phải của phương trình (24) là tỷ lệ thay đổi của tỷ số giữa sản lượng trên bình

qn có trọng số của các nhập lượng lao động và vốn, nên nó thường được gọi là số dư



Trương Quang Hùng



15



10/10/2005



Chương trình Gỉang dạy Kinh tế Fulbright



Kinh tế vĩ mơ



Tăng trưởng kinh tế



Solow thể hiện tăng trưởng năng suất của tổng các yếu tố sản xuất (TFPG), một đại

lượng nắm bắt tồn bộ sự thay đổi kỹ thuật và tất cả những yếu tố sản xuất khác làm gia

tăng năng suất.

Dựa vào phương trình hạch tốn này, Alwyn Young, Jong II Kim và Lawrence đã đưa

ra lập luận đầy tranh cải rằng mức tích luỹ vốn nhanh là tất cả những gì mà người ta nói

về thần kỳ Đơng Á. Theo ước lượng của họ, tổng tăng trưởng năng suất của các yếu tố

được thể hiện bởi phần sản lượng tăng thêm mà khơng được giải thích bởi sự gia tăng của

vốn hoặc lao động thì khơng đáng kể ở các nước Hàn Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan. P.

Krugman tiếp theo đã lý giải các kết quả này nhằm cho thấy rằng tăng trưởng của Sin-gapore và Liên Xơ thực chất là như nhau trong đó cả hai cùng dựa trên lượng đầu tư khổng

lồ mà rất ít dựa vào thay đổi cơng nghệ. Thật khó có thể tin được là tăng trưởng của Đơng

Á chủ yếu chỉ dựa vào đầu tư mà kéo dài trong một khoảng thời gian lâu như vậy, những

kết quả của Young và Lawrence thực ra q cường điệu. Khi một quốc gia tích luỹ vốn

nhanh, một sự thay đổi nhỏ trong ước lượng tỷ phần vốn cũng làm thay đổi ước lượng về

sự đóng góp của tổng tăng trưởng năng suất các yếu tố sản xuất. Ước lượng các tỷ phần

này khó có thể chính xác ở các nước Đơng Á khi mà giả thiết về cạnh tranh hồn hảo trên

thị trường lao động và thị trường vốn khơng thích hợp. Còn có một vấn đề nữa là đo

lường vốn nhân lực và vốn vật thể trong các quốc gia này. Thêm nữa, chúng ta cũng phải

nhận ra là cơng nghệ vừa là ngun nhân vừa là kết quả của đầu tư. Khơng có sự cải thiện

cơng nghệ, chúng ta khó có thể tin rằng các nước này có thể duy trì tốc độ đầu tư cao

trong một thời gian dài trong bối cảnh suất sinh lợi vốn giảm do tăng đầu tư .



7. Mơ hình tăng trưởng nội sinh

Việc thiếu bằng chứng cho sự hội tụ lan rộng đã dẫn tới trào lưu từ bỏ mơ hình Solow

và thiên về một loại mơ hình tăng trưởng mới phù hợp với sự kiện thực tiễn là khơng có

hội tụ trong phạm vi tồn cầu. Các mơ hình mới này được gọi là “mơ hình tăng trưởng

nội sinh”. Thuật ngữ "nội sinh" được sử dụng để mơ tả một loại mơ hình tăng trưởng mới,

vì sự tăng trưởng khơng phụ thuộc vào các tỷ lệ tăng trưởng lao động và tích luỹ kiến

thức được cho trước một cách ngoại sinh, mà thay vì thế, nó phụ thuộc vào những yếu tố

bên trong mơ hình như tỷ lệ tiết kiệm và hiệu quả đầu tư .

7.1. Học hỏi thơng qua làm việc (Learning by doing)

Mơ hình này được giới thiệu bởi Arrow (1962) và Sheshinski (1967). Điểm cơ bản

của các mơ hình tăng trưởng nội sinh là tách biệt kiến thức ra khỏi cơ thể người lao động

xem kiến thức như dạng vốn A khác, thay vì thể hiện trong lao động. Mơ hình này dựa

trên hai giả thiết về tăng năng suất . Thứ nhất là sự gia tăng trong khối lượng vốn vật thể

của một doanh nghiệp sẽ gia tăng một trữ lượng kiến thức. Điều này hàm ý kiến thức và

năng suất của doanh nghiệp là do đầu tư của doanh nghiệp tạo ra. Khi người ta đầu tư

tăng vốn vật thể, đồng thời người ta nghĩ đến cách cải tiến sản xuất và sẽ học hỏi được

cách sản xuất hiệu quả hơn. Giả thiết thứ hai là kiến thức trong mỗi doanh nghiệp gần

giống như hàng hố cơng mà một khi được tạo ra, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng có

thể sử dụng mà khơng làm tăng chi phí biên. Nói cách khác, một khi kiến thức được tạo

ra, kíến thức sẽ lan truyền nhanh chóng. Giả thuyết lan truyền này là tự nhiên vì người

này sử dụng khó có thể ngăn chận việc sử dụng của người khác. Mơ hình này cho rằng sự

lan truyền kiến thức như vậy làm tăng sản lượng đủ để bù đắp vào phần sản lượng giảm



Trương Quang Hùng



16



10/10/2005



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

×