1. Trang chủ >
  2. Khoa học tự nhiên >
  3. Hóa học >

Chương II: Vàng trong đời sống kinh tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.19 KB, 45 trang )


16



đáp ứng đợc nhu cầu lu thông trên thị trờng, do vậy vàng huy động vào đúc tiền

bỏ vào lu thông. Đó là nguồn gốc của chế độ song kim bản vị.

Nhng song kim bản vị là hệ thống tiền tệ thiếu ổn định. Sở dĩ nh vậy là

do trong một quốc gia có 2 thứ tiền kim loại (vàng và bạc) đều đợc pháp luật

thừa nhận là vật ngang giá chung, nhng lại có 2 hệ thống tính giá cả, một bằng

vàng và một bằng bạc. Trong khi giá vàng tơng đối ổn định thì bạc ngày càng

bị xuống giá. Do vậy đã mâu thuẫn với bản chất của đồng tiền là hàng hoá đặc

biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung.

Tiền vàng và tiền bạc đợc Nhà nớc ấn định tỷ giá nhằm ổn định sức mua

của 2 loại tiền này. ấn định nh vậy đã đi ngợc với tác động tự phát của qui luật

giá trị, gây khó khăn, phức tạp cho việc tính giá cả hàng hoá bằng tiền vàng

hoặc tiền bạc. Hơn nữa, tỷ giá chính thức giữa tiền vàng và tiền bạc lại chậm

thay đổi, trong khi tỷ giá trên thị trờng của chúng lại thay đổi nhanh và ngày

càng thoát ly khỏi tỷ giá Nhà nớc ổn định, biểu hiện ở chỗ từ thời cổ đạ đến

thời trung cổ, nghĩa là trong thời gian 2 đồng tiền vàng và bạc đợc song song

lu hành, tơng quan giá trị của vàng và bạc trên thị trờng thờng dao động trong

phạm vi 1/10 - 1/12, đôi khi lên tới 1:16, nghĩa là bạc ngày càng bị xuống giá

so với vàng, dần dần nhờng địa vị kim loại quý hiếm cho vàng đến cuối thế

kỷ 19 thì bị loại ra khỏi bản vị tiền tệ, chỉ còn vàng độc tôn địa vị này. Từ đó

kết thúc chế độ song kim bản vị, chuyển sang chế độ đơn kim bản vị hay chế

độ bản vị vàng.

Chế độ bản vị vàng đợc chia ra thành 3 loại: bản vị tiền vàng, bản vị

vàng thoi và bản vị vàng giấy.

Nớc đầu tiên áp dụng bản vị tiền vàng là Anh - vào năm 1816, sau đó là

Đức - vào năm 1871, các nớc Thuỵ Điển, Nauy, Đan Mạch - vào năm 1873 1874, Mỹ 1873, Hà Lan 1875, Nhật và Nga - 1879, các nớc Mỹ Latinh vào

cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 (16).

Hàm lợng vàng là cơ sở để thực hiện các khoản thanh toán quốc tế, để

định tỷ giá giữa các đồng tiền, cho nên các nớc dốc sức ổn định giá vàng và ổn

(16)



Xem: Từ điển "Tài chính tín dụng - M - TC Thống kê 1984, tr 442, TNga)



17



định giá trị đồng tiền. Đôi khi các nớc còn hợp tác cùng cứu nguy một đồng

tiền suy yếu để tránh rối loạn hệ thống tiền tệ quốc tế, nhng cũng có khi bất

lực, buộc các nớc phải điều chỉnh hàm lợng vàng đồng tiền của mình cho phù

hợp với thực trạng kinh tế - xã hội và sức mua của đồng tiền.

Theo chế độ kim bản vị (kể cả song kim và đơn kim), đồng tiền phát

hành dới dạng tiền đúc bằng kim loại phải có đủ hàm lợng vàng hoặc bạc nh

luật định. Nếu phát hành dới dạng tiền giấy thì phải có hàm lợng vàng hoặc

bạc tơng ứng với mệnh giá có đủ trữ kim bảo đảm việc chuyển đổi Vàng, Bạc

bất cứ khi nào có yêu cầu. Về nguyên tắc, tiền giấy có một chứng chỉ tiền

Vàng hạc Bạc. Tiền giấy thay thế đồng tiền kim loại ngày càng đợc phát hành

nhiều đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất và trao đổi hàng

hoá theo hớng kinh tế thị trờng. Thế nhng các cơ sở phát hành, kểcả những tổ

chức đặt dới sự bảo trợ của Nhà nớc phong kiến lúc bấy giờ, đã sử dụng nhiều

mánh lối gian lận. Tiền đúc bị cắt xén bớt kim lợng vàng. Tiền giấy phát hành

thiếu trữ kim đã gây nên vụ bê bối điển hình ở Pháp vào năm 1720 đa đến sự

phá sản của Ngân hàng phát hành - Bangue Générale - và làm cho nền kinh tế

Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Tuy vậy cũng phải chờ đến mấy

thập kỷ sau, Công ty phát hành tiền tệ mới đợc tập trung vào một định chế duy

nhất của Nhà nớc là Ngân hàng Trung ơng (Anh: 1844, Pháp: 1848, Đức:

1875, Mỹ: 1913) (17).

Chế độ bản vị đồng tiền vàng tiếp tục tồn tại cho đến đầu thế kỷ XX.

Sau đại chiến thế giới thứ nhất, nền kinh tế các nớc tham chiến suy sụp, trữ

kim cạn kiệt, việc chuyển đổi tiền giấy thành vàng không còn khả năng thực

hiện trọn vẹn. Nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng trao đổi hàng hoá với nớc

ngoài, trong lúc dự trữ Vàng còn hạn hẹp sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế,

năm 1936 Pháp đi đầu ban hành chế độ "lu hành bắt buộc" đồng France ở

trong nớc. Lần lợt các nớc khác cũng đi theo con đờng đó. Cho nên đến khi

kết thúc đại chiến thế giới thứ hai, có thể nói hàm lợng Vàng của các đồng

tiền quốc gia chỉ còn ý nghĩa đối ngoại, làm cơ sở cho việc xác định tỷ giá hối

(17)



Xem: Quan hệ tiền - vàng - đô la - TTKH Ngân hàng số 1/94 tr22.



18



đoái chính thức giữa các đồng tiền trong quan hệ TTQT. Đối nội, ở trong nớc

đều chấm dứt việc chuyển đổi mọi loại tiền (tiền giấy, tiền đúc) lấy vàng.

ở Mỹ, sau cuộc đại khủng hoảng 1930 - 1933, ngày 31/1/1934, Tổng

thống Roosevelt cũng quyết định chấm dứt việc đúc tiền vàng lu hành trong nớc, đem số tiền vàng hiện có đúc lại thành vàng thoi và áp dụng chế độ chung

về bản vị vàng thoi.

Đặc điểm của chế độ bản vị vàng là:

- Tiền vàng đợc đúc tự do theo chuẩn mực vàng do Nhà nớc quy định.

- Tiền giấy đợc tự do đổi lấy vàng theo giá trị ấn định ****** đúng loại

tiền.

- Vàng là thớc đo giá trị, nhng bản thân vàng bạc không có giá, phải đo

bằng các loại hàng hoá khác.

- Vàng đợc tự do lu thông trong nội địa giữa các quốc gia.

Do vậy, bản vị vàng không chỉ là chế độ tiền tệ quốc gia mà còn là chế

độ tiền tệ quốc tế, thống nhất giữa nhiều nớc với nhau. Tiền nớc này dễ dàng

trả cho nớc kia và đợc tính theo đồng giá vàng hay kỳ phiếu ngân hàng đợc

đổi lấy vàng.

* Bản vị vàng thoi là sự biến tớng của bản vị tiền vàng, không thông

dụng trên thế giới, chỉ đợc áp dụng ởAnh vàon ăm 1925 và ở Pháp vào năm

1926 và lấy tiền bản xứ làm chuẩn mực.

ở Anh, ngân hàng đã đúc các thoi vàng nặng 400 ounce (1 ounce =

31,103gr) làm chuẩn (làm bản vị). Ngời dân muốn đổi đợc thoi vàng ấy thì

phải có đủ 1700 đồng sterling, còn ở Pháp, ai muốn đổi lấy thoi vàng chuẩn

(vàng bản vị) thì phải có 215 ngàn france. Do vậy bản vị vàng thoi là 1 chế độ

bất lợi cho đời sống kinh tế - xã hội, đã gây khó khăn cho việc luân chuyển

tiền thành vàng và ngợc lại, chỉ những ngời nhiều tiền mới đổi đợc một thỏi

vàng để cất giữ, làm báu vật dùng cho khi cần thiết. Bởi thế, bảnvị vàng thoi là

1 bớc thụt lùi so với chế độ bản vị tiền vàng.

Tuy nhiên, ở Anh chỉ sau vài năm chế độ bản vị vàng thoi ra đời, những

ngời giàu có ở bản xứ và ở nớc ngoài đã tung tiền ra mua vàng của Anh, làm



19



cho kho vàng của Anh nhanh chóng bị cạn kiện khiến ngày 21/9/1931, chính

phủ Anh đã phải phá giá 33% giá trị đồng sterling và đình chỉ việc đổi đồng

sterling lấy vàng, chấp nhận sự phá sản của chế độ bản vị vàng thoi.

Còn chế độ bản vị tiền vàng trên thế giới đã bị sụp đổ hoàn toàn trong

thời gian khủng hoảng KTTG (1929 - 1933): Nhật và Anh vào năm 1931; Mỹ

- 1933; Bỉ và ý - 1935; Pháp - Hà Lan và Thuỵ Sỹ năm 1936.(18)

Bản vị vàng giấy là chế độ bản vị vàng chỉ có trên sổ sách của IMF trên

thực tế không có tiền, không có vàng chuyển giao giữa các bên liên quan. Nó

chính là khái niệm để chỉ quyền rót vốn đặc biệt (SDR) ra đời vào năm 1970,

nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán của các nớc thành viên IMF.

SPR không phải là tiền thật, nên không có hình dáng, màu sắc. Nó chỉ là

đơn vị thanh toán quy ớc để ghi sổ. Trên danh nghĩa, hàm lợng vàng của SDR

là 0,888671gr. IMF mở sổ riêng để theo dõi lợng SDR phân cho từng nớc. Do

vậy, SDR chỉ là phơng tiện thanh toán quốc tế theo dõi ghi sổ, chuyển khoản

giữa các nớc có quan hệ thanh toán trong cán cân TTQT, còn "tiền" ở đây chỉ

là tiền tởng tợng, tiền ghi trong sổ sách của IMF.

2. Dự trữ vàng trên thế giới.

Trên thế giới, vàng dự trữ của nhà nớc thờng nằm dới dạng thoi, vàng

nén hay tiền vàng và thuộc quyền quản lý, chi phối của các tổ chức và cơ quan

của Nhà nớc. Trớc khi vàng mất chức năng bản vị tiền tệ thì dự trữ vàng của

Nhà nớc đợc coi nh dự trữ tiền tệ thế giới và là bảo đảm cho lu thông tiền tệ

trong nớc. Từ khi vàng không còn chức năng này nữa thì dự trữ vàng của Nhà

nớc chỉ còn đóng vai trò chính trong thanh toán quốc tế và có thể dùng để bổ

sung cho dự trữ ngoại tệ.

Trong thời gian dài, khi vàng đợc dùng làm bản vị tiền tệ thì dự trữ vàng

chính thức của Nhà nớc tăng lên cả về số tuyệt đối (về tổng lợng vàng tập

trung vào kho Nhà nớc) lẫn về số tơng đối (về phần của Nhà nớc trong tổng lợng vàng dự trữ trong nèn KTQD). Nhng sau khi vàng mấtchức năng bản vị

tiền tệ thì xảy ra khuynh hớng ngợc lại, vàng của Nhà nớc giảm cả về mặt t(18)



Xem - Từ điển "TC Tín dụng" "(LX cũ) - M - Tài chính quốc gia" - 1961, tr 442.



20



ơng đối và tuyệt đối, còn vàng tiêu dùng và tích luỹ trong khu vực t nhân lại

tăng lên. ở đây, chẳng những lợng vàng mới khai thác mà còn một phần vàng

dự trữ của Nhà nớc đợc chuyển sang tay t nhân. Trong tài liệu thống kê của

thế giới, ngời ta phân dự trữ vàng của thế giới ra thành 2 nhóm: dự trữ của Nhà

nớc và dự trữ của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế - nh Quỹ tiền tệ quốc tế

(ISB - ở Bazel, Thuỵ Sĩ). [Vàng góp vào làm quỹ dự trữ của các tổ chức này là

thuộc sở hữu riêng hay tập thể các nớc góp quỹ].

Trớc năm 1978, khi mà vàng còn đợc dùng làm thớc đo chung của tiền

tệ quốc tế, thì quỹ dự trữ vàng của IMF gồm số vàng đóng góp bắt buộc của

các nớc hội viên, sau năm đó các nớc hội viên mới không phải góp hội phí

bằng vàng cho IMF. Còn dự trữ vàng của IMF lúc đầu cũng gồm vàng đóng

góp của các nớc hội viên, sau đó đợc bổ sung bằng chính nghiệp vụ vàng của

ISB. Giống nh dự trữ vàng của IMF, dự trữ vàng của ISB là thuộc sở hữu của các

cổ đông, không đợc tính vào dự trữ vàng quốc gia của nớc góp quỹ.

Ngợc lại, vàng do các nớc thành viên góp vào EMI với mức bằng 20% lợng dự trữ ngoại tệ, chính thức chỉ tách khối lợng vàng dự trữ của quốc gia

một cách hình thức, còn thực tế vẫn thuộc sở hữu riêng của nớc này. ở đây chỉ

làm thủ tục giấy tờ chuyển hoán vàng dới dạng "snap" (hoán vị sổ sách của

vàng). Nhng do dự trữ ngoại tệ của các nớc luôn thay đổi, cho nên cứ ba tháng

phải tính lại lợng vàng các nớc hội viên phải chuyển cho quỹ dự trữ vàng của

EMI với mức bằng 20%. Lợng dự trữ ngoại tệ chính thức (của các nớc hội

viên) để đảm bảo cho lợng tiền (ECU) do Viện này phát hành (xem bảng 6).

Bảng 6: Dự trữ vàng của các nớc và các tổ chức kinh tế

(1000 tấn ở cuối kỳ)

Năm

Dự trữ vàng

- Của các nớc

- Của các tổ chức quốc tế

Trong đó:

+ Của IMF

+ Của EMI

+ Của BIS



1980



1990



1995



1999



29,7

6,1



29,2

6,4



28

6,4



27,2

6,3



3,2

2,7

0,2



3,2

2,9

0,3



3,2

2,9

0,3



3,2

2,9

0,2



21



- Của thế giới



35,8

35,6

34,4

(Nguồn bảng 6: Gold Survey 2000)



39,5



Tổng dự trữ vàng chính thức của tất cả các tổ chức tiền tệ đến tháng

8/1999 là 1.081 triệu 0Z (khoảng 34 ngàn tấn) tơng đơng với 300 tỷ USD (tính

theo giá 280 USD/OZ), một con số đáng kể bằng sản lợng vàng của thế giới

trong khoảng 30 năm. Trong đó dự trữ của các nớc công nghiệp phát triển là

790 triệu OZ tơng đơng với 221 tỷ USD. So sánh với dự trữ chính thức không

phải vàng, các con số này chiếm 3% - 5%. Đây là nguồn dự trữ khá quan

trọng của các Ngân hàng trung ơng. Tuy nhiên, đối với từng nớc, tỷ lệ vàng

trong dự trữ chính thức khác nhau và bản thân mỗi nớc cũng đánh giá giá trị

của số vàng dự trữ một khác.

Bảng 8: Dự trữ vàng của các cơ quan tiền tệ tính đến cuối năm 1999



Quốc gia

Mỹ

Đức

Pháp

Thuỵ Sĩ

ý

Hà Lan

Nhật Bản

Anh

Bồ Đào Nha

Tây Ban Nha

Nga

Trung Quốc

ấn Độ

IMF



Vàng (tấn)



Tỷ USD(1)



Tỷ USD (2)



8,139

11,02

75,95

3,469

32,14

32,37

3,024

28,28

28,22

2,590

7,46

24,17

2,452

22,88

22,88

982

9,18

9,16

754

1,16

7,03

715

5,08

6,67

607

5,67

5,66

523

4,90

4,88

414

4,00

3,87

395

0,61

3,69

358

2,40

3,34

3,217

5,02

31,00

(Nguồn : Gold Suney 2000)



Dự trữ khác

(tỷ USD)

60,50

51,04

39,70

36,32

22,43

10,21

286,92

29,30

8,32

32,57

8,46

157,73

32,67



Nói chung, tính đến cuối năm 1999, giá trị vàng dự trữ chính thức của

thế giới thấp hơn 3 lần so với dự trữ ngoại tệ (là 260 tỷ USD so vơí 786 tỷ

USD). Chỉ có Mỹ, Pháp, Đức giá trị vàng dự trữ tính theo giá thị trờng là cao

hơn dự trữ ngoại tệ. ở Thuỵ Sỹ, dự trữ vàng ngang với dự trữ ngoại tệ.

(1)

(2)



Định giá quốc gia

Định giá thị trờng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

×