1. Trang chủ >
  2. Khoa học tự nhiên >
  3. Hóa học >

Cung và cầu vàng vật chất từ 1990 - 1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.19 KB, 45 trang )


26



Nó cũng tăng nhanh hơn (3,7% so với 2,1% 1 năm). Lợng cung hàng năm

vàng mới đợc khai thác và bán nông từ các nền kinh tế phi thị trờng đều đã

tăng đều trong thập kỷ 90. Nam Phi vẫn dẫn đầu trong sản xuất vàng và cung

cấp 17,5% lợng vàng đợc khai thác hàng năm. Theo ớctính, Mỹ là nhà sản

xuất vàng lớn thứ 2, cung cấp 13,3% và Ôxtrâylia đứng thứ 3 với 11,7%. Tổng

lợng bán từ khu vực chính thức, dự phòng sản xuất ròng và huỷ bỏ đầu t ròng

là 550 tấn nó cũng góp phần làm tăng cung về vàng trên thị trờng. Những đợt

bán vàng của các Ngân hàng trung ơng hay các tổ chức quốc tế là không thờng xuyên. Một trong những động cơ có thể của những đợt bán vàng này là

mong muốn thay đổi cơ cấu dự trữ để tạo nên dự trữ ngoại tệ lớn hơn và do đó

tăng trạng thái đội của tài sản dự trữ.

3.1.2. Cầu vàng trên thiế giới.

3.2.2.1. Nhu cầu tiêu dùng.

Nhu cầu về vàng cho công nghiệp chủ yếu bao gồm đồ trang sức chế

tạo, nhu cầu cho ngành điện từ và ngành nha khoa. Nhu cầu về giữ của bao

gồm tiền xu đúc, huy chơng và nhu cầu mua vàng nén t nhân. Năm 1999 nhu

cầu tiêu dùng trong công nghiệp và nha khoa chiếm khoảng 400 tấn một

năm(19). Năm 1999, nhu cầu cho công nghiệp điện tử chiếm đến 243 tấn, tăng

12,7% từ mức 216 tấn trong năm 1990. Sự cắt giảm, lòng mong muốn sử dụng

những nguyên liệu rẻ tiền hơn trong các ngành này, thờng cạnh tranh về giá

khắc nghiệt có nghĩa rằng sử dụng vàng không theo sản lợng vàng cho đến

năm 1850 chỉ có 10.000 tấn. Kể từ đó, gấp 9 lần khối lợng đã đợc sản xuất chỉ

trong 130 năm. Tức là tổng số khoảng 90.000 tấn, hay 600 tấn mỗi năm, sản lợng của phơng Tây hiện nay là 15.000 tấn mỗi năm.

Mức tăng trởng lớn trong ngành sản xuất vàng có thể là do nguyên nhân

kỹ thuật khai mỏ tiến bộ. Những yếu tố chính ở đây là phát hiện lớn của thế

kỷ thứ 19 về những trữ lợng quặng vàng lớn, đặc biệt là ở Nam Phi.



(19)



Nghiên cứu về vàng 2000, GFMS, London 2000



27



Sản phẩm vàng khai thác không phải là nguồn cung ứng duy nhất, cũng

không có một bảo đảm nào chắc chắn rằng tất cả lợng vàng khai mỏ sẽ đợc đa

ra thị trờng. Có 2 lý do:

Qua nhiều thời đại, những khoản vàng lớn đợc tích luỹ ở trong tay các

tổ chức và cá nhân. Thậm chí lợng bán ra hạn chế của bộ phận này - hầu nh

gấp mời sáu lần sản lợng khai thác hàng năm - cũng có thể gây ảnh hởng lớn

đến tình hình thị trờng.

Trong thực tế, lợng vàng khối và tiền vàng thuộc sở hữu cá nhân cùng

với vàng thu đợc qua nấu chảy đồ kim hoàn khi bán ra đã nhiều lần đẩy khối lợng vàng cung ứng vợt quá mức sản xuất hiện thời. Trong thời kỳ sau chiến

tranh, những làn sóng tái sử dụng hình thức dự trữ t nhân nh vậy đã xảy ra.

Chẳng hạn vào năm 1954 - 1970. Vào những năm gần đây, quỹ tiền tệ quốc tế

và kho bạc Mỹ đã bán vàng từ nguồn dự trữ chính thức của họ. Tuy vậy vào

năm 1980, việc bán vàng ra của Liên Xô bị gián đoạn với một số lợng lớn cho

nên tổng số nguồn vàng cung ứng treen thị trờng vào năm 1978 là 1751 tấn đã

thu hẹp đáng kể từ thời gian đó. Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng chính

trong nớc và cuộc khủng hoảng kinh tế CA năm 1992 nên dự trữ vàng giảm.

Trong năm 1999 Cục dự trữ nớc Nga không xuất khẩu vàng nữa mà còn mua

50 tấn vàng sản xuất trong nớc nhằm tăng vàng dự trữ và gắn chặt lợng đồng

thép lu hành với khối lợng vàng dự trữ.

Lý do thứ hai dẫn đến việc sản lợng khai thác không nhất thiết là nguồn

cung ứng cho thị trờng nằm trong chính sách bán vàng của các quốc gia sản

xuất vàng. Khối lợng vàng bán ra của các nớc này, không chỉ phụ thuộc vào lợng vàng khai thác đợc, mà còn phụ thuộc vào tình trạng cán cân thanh toán

của họ về một mức độ quan trọng nào đó. Nếu tình trạng này thuận lợi, họ sẽ

giảm lợng vàng bán và sẽ đa một phần sản lợng vàng mới đây vào dự trữ. Mặt

khác, nếu cán cân thanh toán mất thăng bằng hoặc nếu tình hình giá vàng hấp

dẫn đặc biệt, các quốc gia này sẽ bán toàn bộ sản phẩm vàng và có lẽ bán tất

cả lợng vàng dự trữ trớc đó kịp với sự tăng sản lợng điện tử hiệu quả của vàng



28



và sử dụng làm vật bán dẫn trong đồ điện tử. Năm 1999 nhu cầu nha khoa và

ứng dụng cho trang bị đợc ớc tính khoảng 102 tấn vàng tăng từ 73 tấn trong

năm 1990.

Trong số gần 140.000 tấn vàng đã đợc khai thác, ớc tính khoảng 67.000

tấn tồn tại dới dạng nữ trang(20). Tuy nhiên vàn nữ trang cũng bao gồm hàng

loạt các sản phẩm với đặc điểm khác nhau thay đổi từ thị trờng này đến thị trờng kia. Tại Châu á và Trung đông hầu hết vàng nữ trang có hàm lợng vàng

cao với giá phụ thêm thấp. Loại nữ trang này có thể dễ dàng chuyển hoá lại

sang vàng. Tại các thị trờng phơng Tây phát triển vàng nữ trang thờng thấp

tuổi và với mức giá chênh lệch cao hơn nhằm bù đắp chi phí thiết kế và chi

phối. Những hàng hoá đó khó khăn hơn trong việc chuyển hoá thành vàng

nguyên chất.

Trong khi vàng nữ trang tại các nớc phơng Tây đã phát triển đợc mua

chỉ nh vật trang trí, vàng nữ trang cao tuổi tại Châu á và Trung Đông là có hai

mục đích và đợc xem nh là công cụ dự trữ và cất trữ cuả cải. Nó đặc biệt quan

trọng đối với phụ nữ tại một số nền văn hoá. Vàng nữ trang thờng đợc coi là

của cải cá nhân của phụ nữ và là tài sản đảm bảo chống lại những điều bất hạnh

có thể xảy ra. Việc trao tặng vàng phổ biến trong những đám cới.

Nhu cầu cho loại vàng đó chịu ảnh hởng về ngắn hạn của biến động giá

nhng ít chịu ảnh hởng hơn về dài hạn, thực tế đặc điểm cất trữ của vàng có

nghĩa là một xu hớng biến động giá tăng trong dài hạn so với nội tệ sẽ không

ngăn cản sức mua. Cũng nh giá và cá nhân đó về văn hoá xã hội khác nhu cầu

vàng thờng co giãn so với thu nhập, tăng lên khi thu nhập tăng (vàng thờng

chịu ảnh hởng của thu nhập nhiều hơn so với giá).

Mặc dù vàng thờng đợc coi là một nguồn cung, cũng bình thờng khi bao

gồm cả nó trong phần này do nó thực sự là một dạng nhu cầu có tác động tiêu

cực. Hầu hết vàng vụn là nữ trang, từng miếng nữ trang đợc nấu chảy và lấy

lại đợc vàng, thờng đợc sử dụng vào làm đồ nữ trang khác. Một điều tơng tự

nh sự gia tăng giá vàng trong nớc thờng làm tăng cung vàng vụn. Một kết quả

(20)



Nghiên cứu về vàng 2000, GFMS, London 2000.



29



sau cuộc khủng hoảng, một phần là do bán khi thiếu tiền và một phần do giá

vàng trong nớc tăng mạnh khi có sự phá giá đồng tiền tơng đối lớn. Việc tăng

lên bất thờng này là do chiến dịch thu hút vàng tại Hàn Quốc khi dân chúng đợc khuyến khích huy động vàng để đổi lấy trái phiếu bằng nội tệ.

3.1.2.2. Nhu cầu đầu t.

Nhu cầu đầu t có thể chia là hai, nhu cầu nắm giữ vàng khu vực t nhân,

khu vực công cộng.

Nắm giữ vàng khu vực t nhân thờng là ở dạng thỏi vàng, đồng tiền vàng.

Không giống nh vàng nữ trang, đợc giữ ít nhất là để cho mục đích trang trí,

nhu cầu này đơn thuần là cất trữ giá trị, dù đồng tiền vàng Trung đông và thỏi

vàng chỉ thờng đợc làm thành nữ trang. Theo GFMS, nhu cầu đầu t t nhân

khoảng duới 25.000 tấn, một con số đã đợc tăng lên một cách chậm chạp theo

thời gian.

Khoảng 35.000 tấn vàng đợc nắm giữ bởi khu vực chính thức, một phần

trong đó giữ tại các ngân hàng trung ơng hay bộ tài chính, nhng một khối lợng

tơng đối lớn cũng đợc giữ tại các đại lý quốc tế. Những lý do thờng đợc đa ra

để nắm giữ vàng nh một tài sản dự trữ thay đổi - nó không thuộc chủ quyền

của bất cứ nớc nào và do đó không bị ảnh hởng của bất cứ nhà nớc nào, nó

làm tăng độ tin tởng vào đồng tiền theo cách mà dự trữ ngoại hối không thực

hiện đợc; tiêu cực nhất là nó có thể giữ đợc giá trị hơn các ngoại tệ, do thu

nhập nhỏ bé so với nắm giữ khoản dự trữ bằng tài sản khác giữ một khối lợng

nhất định có thể tăng rủi ro hoặc thu nhập đánh đổi so với danh mục dự trữ về

tổng thể. Mặt khác, nó là một tài sản không có lãi hay rất ít và giá của nó

không có xu hớng tốt trong những năm gần đây.

3.2. Thị trờng trao ngay (spot markets).

Khác hẳn với thị trờng các hàng hoá khác có một khối lợng lớn các giao

dịch dới dạng hợp đồng có kỳ hạn, thị trờng vàng bị chi phối bởi chủ yếu là

các giai dịch trao ngay. Thực tế này chủ yếu là do vai trò lịch sử của vàng.

Những năm trớc đây những ngời mua vàng quan trọng nhất chính là các Ngân



30



hàng Trung ơng, và chính sách của họ là trả bằng tiền mặt. Hơn thế, trong

nhiều năm các ngân hàng này đã thành công trong việc giữ giá vàng ổn định,

bởi vậy không có nhà kinh doanh nào cũng nh các nhà công nghiệp có sự kích

thích tham gia vào các giao dịch có kỳ hạn với mục đích kinh doanh tự bảo

hiểm hoặc đầu cơ. Tuy nhiên, từ khi giá vàng chính thức bị bác bỏ thì thị trờng

cho các hợp đồng có kỳ hạn và quyền chọn đã ngày càng phát triển đối với

lĩnh vực vàng khối, nhiều hơn hết là ở khu vực các nớc nói tiếng Anh (New

York, Chicago, Winnipeg, London và Hồng Kông). Tuy vậy ở Châu âu, đặc

biệt là ở Thuỵ Sỹ, thị trờng vàng khối vẫn giữ nguyên là thị trờng trao ngay

mặc dù các phơng thức kinh doanh vàng khác đang ngày càng tăng lên. Đối

với tiền vàng và huy chơng các giao dịch trao ngay vẫn đóng vai trò quan

trọng nhất và hầu hết đây là hình thức kinh doanh duy nhất.

Vào năm 1968, khi mà các cờng quốc công nghiệp nhất trí huỷ bỏ quy ớc dùng 1 ounce vàng có thể đổi đợc 35 USD trong giao dịch quốc tế, thì vàng

không còn chức năng tiền tệ và bản vị tiền tệ, mà thực sự trở thành hàng hoá

nh mọi hàng hoá khác với đầy đủ các thuộc tính lý hoá, kinh tế xã hội vốn có

của mình. Năm 1978, khi điều lệ quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) bị sửa đổi, thì giá

qui ớc chính thức của vàng bị bác bỏ. Cũng từ đó hàm lợng vàng và uy tín của

vàng trong tiền tệ bị biến mất, các nớc thành viên của IMF không còn dùng

vàng, mà dùng "quyền rút vốn đặc biệt" (SDR) làm thớc đo tiền tệ và điều

chỉnh cán cân thanh toán quốc tế thay vàng.

Huỷ bỏ bản vị vàng của tiền tệ đã làm thay đổi bộ mặt và tính chất thị

trờng vàng của thế giới. Giờ đây, trên thực tế, mọi hoạt động sản xuất, phân

phối, trao đổi và tiêu dùng kim loại vàng ở đa số các quốc gia phần lớn đợc

thực hiện qua kênh t nhân và do t nhân chi phối. Nhà nớc chỉ quản lý hoạt

động này thông qua các chính sách và biện pháp tài chính vĩ mô. ở đây, Nhà

nớc nếu có tham gia thì chỉ đóng vai trò quản lý vĩ mô, còn thờng thì chỉ đóng

vai khách hàng nh mọi khách hàng, mua bán vàng trong nớc và nớc ngoài đều

theo giá thoả thuận trên thị trờng.



31



Từ đó đến nay, đơn vị tiền tệ của các nớc không còn đợc xác định bởi

hàm kim lợng vàng, do vậy không còn đợc tham gia trực tiếp và hình thành

giá cả hàng hoá và tỷ giá hối đoái giữa các đôngf tiền. Là phạm trù kinh tế,

giá qui ớc chính thức trớc đây của vàng đến nay đã bị bãi bỏ. Bởi vậy, mọi hợp

đồng mua bán vàng đều theo giá thị trờng tự do, cao hay thấp là tuỳ theo quan

hệ cung cầu trên thị trờng. Nhà nớc hãn hữu lắm mới can thiệp vào thị trờng

này để ổn định nền kinh tế. Kết quả là giá vàng trên thị trờng bị t nhân chi

phối, thờng mất ổn định mỗi khi nền kinh tế gặp khó khăn. Song giá vàng mất

ổn định đôi khi còn do một loạt nguyên nhân khách quan nh: trật tự chính trị

và yếu tố tâm lý xã hội.

Giá vàng trên thế giới bấy lâu nay thờng do các trung tâm buôn bán

vàng lớn (nh Luân Đôn, Zuy rích) hoặc do các Sở giao dịch chứng khoán

lớn của thế giới (nh New York, Tokyo) chi phối. Trong buôn bán quốc tế,

giá vàng thờng đợc tính bằng USD.

Thị trờng vàng thế giới hơn 30 năm qua đã trải qua 3 thời kỳ: Từ cuối

thập niên 60 đến đầu thập niên 80 (1968 - 1980), từ đầu thập niên 80 đến giữa

thập niên 90 (1981 - 1995) và từ giữa thập niên 90 đến nay (1995 - 2003). Đây

là những bớc thăng trầm của giá vàng thế giới.

Thời kỳ 1968 - 1980 có thể nói đây là thời gian hng thịnh của những ngời sản xuất và buôn bán vàng. Sở dĩ nh vậy là do vào cuối thập niên 60 vừa

qua, kinh tế Mỹ gặp nhiều khó khăn (đây là thời kỳ Mỹ leo thang chiến tranh

Việt Nam), cán cân thanh toán bị bội chi liên tục, làm cho Mỹ không đủ sức

mạnh kinh tế để giữ giá vàng ổn định theo chế độ tỷ giá cố định giữa vàng và

đồng USD nh các nớc hội viên IMF đã thoả thuận tại Breton words năm 1944

(35 USD đổi đợc 1 ounce vàng). Do vậy buộc Tổng thống Mỹ (Nixơn) tháng

8/1971 phải chính thức tuyên bố đóng cửa kho vàng và bãi bỏ chế độ 1 ounce

lấy 35 USD nh tổng thống Truman đã tuyên bố vào năm 1947.

Hệ thống tiền bệ Breton words bị sụp đổ khiến vàng không còn dùng

làm bản vị tiền tệ. Vàng ở các nớc không còn bị nhà nớc chi phối và trở thành

hàng hoá mua bán theo giá thị trờng tự do. Và cũng từ đó mở màn thời kỳ hng



32



thịnh tơng đối dài (trên 10 năm) cho những gnời sản xuất và buôn bán vàng.

Vì ở thời kỳ này, giá vàng trên các thị trờng lớn của thế giới đều bắt đầu tăng

tuy ở các mức độ khác nhau, nhng liên tục, năm sau cao hơn năm trớc.

Bảng 9: Giá vàng thoi ở một số thị trờng lớn

ĐVT: (USD/ounce)

Cuối



Luân



năm

1968

1970

1972

1974

1976

1978

1979



đôn

42,15

37,55

65,15

187,50

135,00

226,75

528,00



Zuy



Pari



Frank -



New



rích

phuốc

York

42,20

43,25

45,00

43,50

37,60

37,65

38,60

38,90

65,25

66,10

66,50

66,00

188,00 188,00 211,00 186,00

135,00 133,25 152,00 135,00

225,00 226,50 225,00 226,25

518,00 535,50 593,25 531,50

(Nguồn: Pick's Curency Year book)



Bom

bay

57,60

44,50

67,50

190,50

153,25

296,00

536,75



Tokyo

61,00

48,00

68,25

200,00

137,25

232,50

532,75



ở đây xin khái quát qua tình hình diễn biến của thị trờng vàng Luân

Đôn trong thời gian này vì bấy lâu nay Luân Đôn vẫn đợc coi là một trong

những trung tâm buôn bán vàng bạc và tiền tệ lớn của thế giới. Trong giai

đoạn 1968 - 1971, giá vàng cha khi nào vợt quá 50 USD/ounce. Nhng bớc

sang năm 1972 thì giá vàng bắt đầu leo thang ghê gớm, khoảng giữa những

năm 1972 lên tới 66,98 USD/ounce. Đến tháng 8/1978, giá vàng vợt cả mức

200 USD/ounce một năm sau (8/1979) lại vợt cả mức 300 USD/ounce, chỉ 4

tháng sau, vào đầu năm 1980 leo thang lên tới 525 USD/ounce và đã lên đến

mức cao kỷ lục vào ngày 21/1/1980 với giá 850.000/ounce. Sau đó vào giữa

năm 1980, cơn sốt vàng ở thị trờng này lại hạ dần và vào ngày 21/6/1980, chỉ

cần 297 USD cũng có thể đổi đợc 1 ounce vàng. Còn giá trị vàng bình quân

các tháng trong năm 1980 là 514,04 USD/ounce. SAng năm 1981 bắt đầu

giảm dần và giảm xuống còn 314,88 USD/ounce vào khoảng giữa năm 1982

sau đó lại tăng vọt lên 444,55 USD/ounce vào cuối tháng 8/1982 lại quay về

400 USD/ounce - sau đó giá vàng tại đây dao động xung quanh mức này.



33



Diễn biến giá vàng bình quân 12 tháng trong năm cuối thời kỳ 1968 1982 tại thị trờng Luân Đôn.

Biểu 1: Thời kỳ 1968 - 1976



(USD/ounce)

200



172,23



183,38

163,08



150

66,98



100

43,46 35,18



50



120,27



133,77



109,99

94,78



37,45



Biểu 2: Thời kỳ 1976 - 1982

0

(USD/ounce)

1968



1969



200



1970



1971



1972



1973



1974



180



1975

172,23



1976

183,38

163,08



150



120,27



100



133,77



109,99

94,78



37,45

50

0

1976



1977



1978



1979



1972



1973



1974



1975



1976



Sở dĩ giá vàng ở thị trờng London trong thời gian 1977 - 1982 tăng

mạnh nh vậy, theo các nhà quan sát kinh tế thế giới, chủ yếu là do nhu cầu về

vàng ở xứ sở này đã bị dồn nén trong nhiều năm, đến nay Nhà nớc không còn

can thiệp trực tiếp vào thị trờng vàng, cho nên nhu cầu ấy đợc dịp bung ra,

khiến cung không phù hợp cầu về vàng làm cho giá vàng tăng lên mạnh. Hơn

nữa, cuộc khủng hoảng dầu lửa vùng Vịnh Pexich năm 1978 cũng góp phần

tăng giá vàng ở thị trờng London tăng lên. Vì các nhà đầu t bỏ vốn vào mua

vàng chứ ít mua chứng khoán ở thị trờng này để đề phòng xảy ra khủng hoảng

kinh tế. Nhng cuộc khủng hoảng này đã không xảy ra nh mọi ngời dự đoán,

khiến các nhà đầu t vào năm 1982 trở đi lại dồn vốn vào mua chứng khoán

làm cho giá vàng ở thị trờng London cũng nh ở nhiều thị trờng vàng lớn khác

về sau, tuy có lúc lên lúc xuống, nhng không mạnh nh trớc và nói chung là có

chiều hớng giảm dần.

Bảng 10: Giá vàng bình quân của 5 thị trờng vàng lớn



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

×