Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.19 KB, 45 trang )
36
giới. Hơn nữa, trong thời gian 1980 - 1990, sản lợng vàng thế giới đã tăng tơng đối ổn định. Năm 1990 lần đầu tiên vợt hàng rào 2000 tấn lên 2023,1 tấn
(tăng 959 tấn so với năm 1980); năm 1991 là 2661 tấn; năm 1992 là 2600 tấn
và năm 93 giảm 1,7% so với năm 1992. Do đó góp phần làm giá vàng tơng đối
ổn định trong thời gian dài.
Thời kỳ từ năm 1996 đến nay, có thể nói đây là thời kỳ có nhiều biến
động mạnh về giá vàng nhất. Trớc những tin tức đầy bi quan về hoạt động bán
hàng dự trữ của các ngân hàng trung ơng trên thế giới cùng với khuynh hớng
rõ ràng của các nhà đầu t thiên về thị trờng. Chứng khoná là những yếu tố tạo
nên xu hớng suy yếu giá vàng làm cho giá vàng "rớt" xuống dới mức 300
USD/ounce. Bớc sang năm 1997 giá vàng đã hạ xuống mức thấp nhất kể từ 12
năm qua vào thời điểm tháng 7/1997 và phổ biến ở mức 315 - 139 USD/ounce.
Ngoài nguyên nhân do các ngân hàng trung ơng của nhiều nớc thành viên EU
tăng cờng bán vàng ra để đối phó với sự gia tăng bởi chi ngân sách nhằm cải
thiện tình hình tài chính của nớc họ trớc khi thực hiện liên minh tiền tệ. Ngân
hàng của các nớc nh Thuỵ Sỹ, Nam Phi, ôxtraylia cũng bán vàng để tăng cờng
tiềm lực ngoại tệ, chuyển sang đầu t ở các thị trờng tài chính có lợi nhuận cao
hơn. Bên cạnh đó cuộc khủng khoảng về tài chính tiền tệ ở khu vực Châu á từ
đầu tháng 7 đã ảnh hởng lớn đến nhu cầu tiêu thụ vàng của khu vực. Có thể
nói năm 1997 là "năm đen tối nhất" đối với ngành vàng thế giới kể từ gần 2
thập kỷ qua. Đến ngày 6/1/1998 giá vàng tại Luân Đôn xuống tới mức thấp kỷ
lục kể từ hơn 18 năm qua ở hai nớc 281,65 USD/ounce.
Những tháng đầu năm 2001 giá vàng thế giới ở mức trên dới 275
USD/ounce giá vàng trong nớc chỉ xoay quanh mức 480.000 đồng/chỉ. Sau
một thời gian dài duy trì ở mức thấp (trung bình khoảng 270 - 280 USD/OZ),
vài ngày đầu tháng 4, giá vàng quốc tế tăng và biến động liên tục trong
khoảng từ 294 - 306,35 USD/OZ. Ngày 3/4, giá vàng kỳ hạn tháng 6 trên thị
trờng thế giới đã tăng 2,8 USD lên mức 307 USD/OZ, giá giao ngay ở mức
306,35 USD/OZ (tơng đơng 561.000 đồng/chỉ). Nguyên nhân chính do lãi
suất USD duy trì ở mức thấp trong một thời gian dài, việc đầu t vào USD
37
không mang lại hiệu quả cao, vì vậy nhiều nhà đầu t đã quyết định chuyển
sang đầu cơ vàng và bù đắp quỹ vàng do đã bán trớc đây. Thêm nữa, thị trờng
vàng Nhật Bản thời gian qua đã mua vào với khối lợng khá lớn để bảo toàn giá
trị do đồng Yên mất giá. Đặc biệt, một số công ty khai thác vàng cắt giảm sản
lợng và ngừng bán vàng kỳ hạn.
Sau những đợt bán vàng ồ ạt của các ngân hàng trung ơng (NHTƯ), gần
đây đã có những thông tin về việc một số NHTƯ nâng tỷ lệ dự trữ vàng:
NHTƯ Trung Quốc do tăng mức dự trữ vàng lên 500 tấn. Một số NHTƯ hoàn
thành kế hoạch bán vàng nh NHTƯ Anh đã bớt đợt vàng cuối cùng trong chơng trình nhằm cắt giảm 58% dự trữ bằng vàng, do vậy nguồn cung vàng
giảm, gây sức ép tăng giá vàng. Từ sau vụ khủng bố 11/9/2001 giá vàng tăng
vọt lên đến 293,25 USD/ounce và từ đó trở đi giá vàng liên tục biến động
mạnh và biến động thất thờng. Trớc Tết một tuần, giá vàng thế giới bị tăng
mạnh lên tới 363,5 USD rồi 363,7 USD/ounce. Tiếp đến, ngày 27/1/2003, giá
vàng thế giới tăng lên tới 372,75 USD/ounce. Trong ngày 5/2/03 giá vàng thế
giới tăng thêm 4 - 8 USD/ounce; giá cuối ngày ở một số thị trờng lớn lên tới
mức kỷ lục 384 USD/ounce. Nhng sang ngày 6/2/03 lại giảm 9-20 USD/ounce
còn 369 USD/ounce.
3.3. Thị trờng giao sau (golden future market)
Đây là thị trờng mua bán vàng cho thời điểm ở tơng lai, nhng lại ký hợp
đồng thoả thuận ở thời điểm hiện tại về giá cả và chất lợng vàng sẽ giao sau ở
thời điểm đã định (thời điểm tơng lai). Tới thời điểm ấy, nếu giá vàng cao hơn
giá đã định, thì ngời mua đợc hởng chênh lệch giá và ngợc lại thì ngời bán đợc
hởng chênh lệch giá. Do vậy ngời ta gọi thị trờng vàng giao sau.
Thực chất đây là thị trờng "cá cợc" giá vàng ở thời điểm qui ớc trong tơng lai vì ngời bán, lúc bán, đôi khi chẳng có lấy 1 chỉ vàng trong tay nhng
dám gạ bán hàng tấn vàng. Vì vậy cũng có thể gọi "golden future market" là
thị trờng "vàng giấy". Thị trờng này thờng diễn ra ở các sở giao dịch chứng
khoán, đặc biệt là ở các thị trờng chứng khoán lớn.
38
Trên thế giới thị trờng vàng giao sau có từ báo, đặc biệt vào những thời
gian giá vàng dao động không cao và tơng lai cha rõ ràng. Các nhà quan sát
của hội đồng vàng thế giới (WGC) nhận xét rằng, mỗi khi thị trờng vàng kim
loại giảm sút, giá vàng lên xuống thất thờng, thì thị trờng vàng giao sau lại lấn
tới.
Theo tin tức hiện có, thì doanh thu mua bán vàng giao sau bấy lâu nay
ngày càng tăng. Ba trung tâm mua bán vàng giao sau vào loại nhiều hiện nay
là Tocom (Tokyo), Commezee (Ne York), và Saophaolo (Brazin). ở đay, thị trờng Commezee chủ yếu mùa bán vàng giao sau theo các hợp đồng lãi suất
chiết khấu.
Khối lợng vàng giao sau mua bán trên thị trờng nói chung bị thay đổi
tuỳ theo tình hình biến động giá vàng kim loại. Vàng kim loại bấy lâu nay do
Nam Phi và các nớc công nghiệp phơng Tây cung cấp, gần đây lại có Nga
tham gia. Năm 1993, tổng nhu cầu mua bán vàng giao sau của thế giới tăng
khoảng 60% so với năm trớc.
Năm 1994, hoạt động mua bán vàng giao sau lại bắt đầu phục hng, nhng
tổng doanh thu mua bán (kể cả các hợp đồng mua bán vàng giao sau lãi suất
chiếu khấu) chỉ tăng 3%. Tăng nh vậy chủ yếu là do hoạt động của thị trờng
Tocom ở Nhật Bản mạnh lên, còn ở thị trờng Commezee ở Mỹ trong 6 tháng
đầu năm 1994 thì sức mua lại bị giảm sút, làm tổng lợng hợp đồng mua bán cả
năm giảm 5%.
Hợp đồng tơng lai cung cấp một công cụ rẻ và hiệu quả cho việc đầu cơ
vào giá vàng. Chi phí giao dịch thấp và rủi ro nền tảng (chênh lệch về lợi
nhuận giữa giá giao ngay và tơng lai) là nhỏ. Bán non cũng dễ dàng nh mua
kỳ hạn. Thị trờng tơng lai có thể đợc xem nh một chỉ số về độ nhạy của thị trờng.
Trong thập kỷ qua khối lợng giao dịch tơng lai vì vàng trên thị trờng
Commezee đợc tính theo hợp đồng, không có thay đổi lớn. Nó không bị tác
động bởi sự tăng lên mạnh mẽ về hoạt động dự phòng của nhà sản xuất.
39
Nhng đến cuối năm 2002 đầu năm 2003 do tình hình kinh tế - chính trị
thế giới có nhiều biến động, nền kinh tế Mỹ vẫn bị suy yếu kéo dài và cha
phục hồi. Một số tập đoàn kinh doanh lớn của Mỹ phá sản. Nguy cơ xảy ra
cuộc chiến tranh Irắc ngày càng trở thành hiện thực. Tình hình CHDCND
Triều Tiên nóng lên sau khi Mỹ ngừng cung cấp nguyên liệu, nớc này khởi
động lại các nhà máy điện nguyên tử, đồng thời tuyên bố rút khỏi Hiệp ớc cắt
giảm vũ khí hạt nhân, xung đột giữa Palestin và Israel cha lắng dịu. Các nhà
đầu t sợ rủi ro về tỷ giá mang USD chuyển sang mua vàng.
Do lo sợ chiến tranh và các nhân tố trên nên rất nhiều hợp đồng mua
bán tơng lai về vàng đã đợc ký kết, lên đến mức kỷ lục, khoảng 1000 hợp
đồng. Kết quả giá vàng tăng vọt, vợt lên cả mức cách đây 5 năm.
Thị trờng vàng trên thế giới hiện nay
Trên thị trờng thế giới, trong suốt thập niên 90 của thế kỷ trớc, giá vàng
tơng đối ỏn định và ở mức thấp. Đến tháng 8/2001, giá xuống tới mức thấp
nhất (mức đáy), chỉ còn 262 - 273 USD/ounce. Còn ở trong nớc, giá vàng ở
mức đáy đã từng xảy ra vào tháng 4/2001, khi đó giá vàng chỉ còn 470.000
đồng/chỉ. Song từ tháng 9/2001 đến nay, cả giá vàng trên thế giới và tất nhiên
cả ở thị trờng trong nớc liên tục tăng lên.
Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên là do cuộc khủng bố ngày
11/9/2001 ở nớc Mỹ. Tiếp đến là những bất ổn tại Trung Đông, đặc biệt Mỹ
tấn công và Iraq và nguy cơ khủng hoảng trong khu vực này, cũng nh những
đe doạ khủng bố của mạng lới AI Queada
Từ cuối năm ngoái, khi Mỹ đe doạ về khả năng tấn công Iraq, giá vàng
đã tăng liên tục đến mức chóng mặt. Thế nhng, từ tháng 3/2003, khi các nhà
đầu t tin chắc vào khả năng xảy ra cuộc chiến Iraq, thì giá vàng trên thế giới
lại tiếp tục giảm. Và khi cuộc chiến nổ ra với diễn biến phức tạp thì giá vàng
lại trong trạng thái thất thờng.
Giá vàng tại Hồng Kông ngày 23/1 là 364,5 USD, tại thị trờng New
York giá vàng giao ngay hôm 26/1/2003 lên đến 269,1 USD/ounce, tăng hơn
40
30% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 14% so với cách đó 2 tháng. Giá vàng
giao kỳ hạn thậm chí còn tăng lên trên 370 USD/ounce.
Vào lúc 15h17' giờ Việt Nam ngày 20/3 giá vàng giao ngay tại Luân
Đôn ởmức 335,8 USD/ounce so với 336,75 USD/ounce ngày 19/3/2003 vàng
giao ngay vào lúc đóng cửa tại Hồng Kông giảm 3 USD xuống còn 336
USD/ounce.
Đồng USD giảm xuống 1,063 Euro sau khi đã tăng lên mức cao nhất
trong 2 tháng qua là 1,0535 Euro khi có tin Mỹ bắt đầu bắn phá thủ đô Batđa.
Trong 2 ngày đầu khi liên quân Anh - Mỹ bắt đầu chiến dịch tấn công
xâm lợc Iraq, những thông báo từ nhà cầm quyền Mỹ cho rằng cuộc chiến
tranh Iraq sẽ nhanh chóng kết thúc khiến các nhà đầu t trên thị trờng chứng
khoán lớn của thế giới lạc quan. Các chủ sở chứng khoán trên thị trờng. Chứng
khoán Wall Street của Mỹ tăng mạnh dẫn đến việc các nhà đầu t bán vàng làm
cho giá vàng giảm mạnh. Tại phiên giao dịch thứ 6 ngày 21/3, giá vàng ở New
York dừng ở mức 325,50 USD/ounce.
Trớc tin chiến sự ở Iraq sẽ kéo dài, vào tại phiên giao dịch ngày 25/3 giá
vàng đã bất ngờ tăng mạnh, bình quân tăng 4 USD/ounce trên các thị trờng thế
giới so với ngày đầu tuần 24/3. Tuy nhiên từ cuối phiên giao dịch ngày 25/3,
giá vàng trên các thị trờng thế giới đã có khuynh hớng giảm trở lại, dừng ở
mức từ 328 - 329 USD/ounce trong ngày 26/3.
Sáng ngày 4/4 giá vàng trên thị trờng thế giới đột ngột rớt mạnh xuống
tới 325 USD/ounce sau đó ổn định ở mức 324 USD/ounce. So với đầu tuần,
giá đã giảm xuống 15 USD/ounce. Theo Reuters, nguyên nhân của việc giá
vàng rớt xuống mấy ngày qua là do liên quân đã tiến đến rất sát Baghdad
chuẩn bị cho chiến dịch quân sự lớn nhằm kết thúc chiến tranh. Giới đầu t vì
vậy thay vì nắm giữ vàng (phơng tiện dự trữ an toàn khi môi trờng kinh tế bất
ổn định) đã chuyển sang tích trữ chứng khoán và tiền tệ để kiếm lời nhiều hơn.
Theo nhận định của Merlin Johnson, nhà phân tích của ngân hàng HSBC, "có
vẻ nh hiện tại, động lực duy nhất kìm hãm việc rớt giả là nhu cầu mua vàng
trang sức". Trong nớc các công ty vàng bạc đá quý điều chỉnh giá khá nhạy so
41
với giá thế giới. Chiều 3/4 vàng SJC 9999 bán ra là 645.000 đồng/chỉ, sáng 4/4
là 642.000 đồng/chỉ.
Giá vàng thế giới chiều 7/4 giảm đến mức thấp nhất tính từ tháng
12/2002 đến nay còn 320 USD/ounce (giảm 6 USD so với cuối tuần trớc). Giá
vàng SJC của Công ty vàng bạc đá quý Thành phố Hồ Chí Minh sáng 7/4 là
6,26 triệu đồng/lợng (giảm 60.000 đồng so với giá ngày 5/4, giá vàng SJC
giảm đến 160.000 đồng/lợng - đây là mức giảm giá lớn nhất kể từ khi vàng bắt
đầu giảm giá đến nay. Tại Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ vàng SJC dao động từ
6,23 - 6,26 triệu đồng/lợng do tốc độ điều chỉnh giá theo diễn biến của giá
vàng thế giới chậm hơn. Nhiều cửa hàng vàng tại Thành phố Hồ Chí Minh cho
biết dù giá vàng giảm mạnh nhng sức mua vẫn rất thấp trong khi lợng vàng
ngời tiêu dùng mang đến bán tăng cao.
42
Bảng 12: Giá vàng trên một số thị trờng
(USD/ounce)
Ngày
2/1/2003
6/2/2003
3/3/2003
8/3/2003
15/3/2003
25/3/2003
1/4/2003
8/4/2003
New York
346,80
370,00
350,30
357,50
337,40
330,50
336,80
325,30
Lon Don
346,10
369,90
347,70
356,26
337,40
330,05
336,05
322,85
Zurich
346,10
369,90
347,70
356,40
337,40
330,23
335,60
321,00
Hongkong
346,00
369,70
347,40
356,70
336,90
331,20
337,40
321,35
4. Quan hệ giữa vàng và đồng đô la Mỹ.
Thật ra, không phải chỉ có đồng đô lay Mỹ (USD) mới có quan hệ với
vàng, mà nhiều đồng tiền trong số trên 180 đồng tiền của thế giới hiện nay
đều đã trải qua một giai đoạn lấy vàng làm bản vị tiền vàng, thể hiện ở hàm lợng vàng đợc quy định ở mỗi đồng tiền, chỉ có khác là hàm lợng ấy nhiều hay
ít là phụ thuộc vào sức mạnh kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia.
Hiện nay đại bộ phận các giao dịch quốc (kể cả buôn bán, đi lại, tham
quan du lịch nớc ngoài, các dịch vụ tài chính và ngoại giao ) đ ợc thể hiện
bằng USD với tỷ lệ áp đảo 95% kim ngạch ngoại thơng của các nớc OPEC,
85,5% của các nớc Mỹ La-tinh; 70,5% của Nhật, 40,5% của các nớc Châu Âu.
Trong quan hệ tín dụng quốc tế, đồng USD cũng chiếm tỷ lệ cao, tới 51%,
trong khi đó đồng Yên Nhật chỉ chiếm 10%; đồng France Pháp chiếm 9,5%,
đồng Mark Đức - 8,87%, đồng Sterling Anh - 6,5%.
Các nhà kinh tế ớc tính hiện nay vào khoảng trên 2000 tỷ USD đang len
lỏi hầu khắp các thị trờng chứng khoán, thị trờng vàng và tiền tệ lớn nhỏ của
thế giới. Trong đó khoảng 200 tỷ USD tiền mặt và trên 2000 tỷ USD là tiền
ghi rõ trên các tài khoản của các ngân hàng và tiền tín dụng gọi chung là đô la
Châu Âu. Còn trên đất Mỹ, có khoảng 4000 tỷ USD đang lu hành, kể cả tiền
giấy, tiền kim loại, tiền gửi tiết kiệm các loại. Do vậy đồng USD nhà là đồng
tiền quốc gia, vừa là đồng tiền quốc tế.
43
Mối quan hệ này đợc bắt đầu sau 3 năm Mỹ thắng lợi trong cuộc chiến
tranh giành độc lập. Ngày 2/4/1972 quốc hội Mỹ ban hành luật công nhận
đồng USD là đồng tiền chính thức lu hành trong toàn Liên bang, theo chế độ
"song kim bản vị", đang thịnh hành. Hàm lợng đơn vị đô lan ban đầu ấn định
là 24,75 hạt (grain) vàng hoặc 317,25 hạt bạc, theo tỷ lệ 1 vàng = 15 bạc (Hạt
đơn vị đo lợng kim khí quý = 1/480 ounce = 0,0648 gram). Giấy bạc lu hành
với hàm lợng vàng bạc theo luật định có thể chuyển đổi thành vàng/bạc. Trong
thời kỳ nội chiến, 1861 - 1865 cho đến 1879 nền kinh tế Mỹ sa lầy trong khó
khăn. Chế độ chuyển đổi bị huỷ bỏ. Từ năm 1873 đến 1933, Mỹ áp dụng chế
độ "đơn kim bản vị", lấy vàng làm bản vị cho đô la. (Gold coin standard) nh ở
các nớc Châu Âu, đồng thời lập lại chế độ không hạn chế đổi tiền giấy lấy
vàng. Bắt đầu từ cuối tháng 1/1934, tiếp theo cuộc đại khủng hoảng kinh tế
thế giới 1929 - 1933 và thực hiện chính sách kinh tế mới New Deal của tổng
thống Roosevelt, Mỹ chuyển sang chế độ "Bản vị vàng thoi" cho đến năm
1945 chiến tranh thế giới lại một lần nữa làm cho nền kinh tế tiền tệ các nớc
tham chiến chao đảo. Chỉ còn kinh tế Mỹ lớn mạnh. Hội nghị 44 nớc tại
Bretton Woods ngày 1/7/1944, với cố gắng thiết lập một hệ thống tiền tệ thế
giới thống nhất, ổn định đã cùng nhau thoả thuận áp dụng chế độ "Bản vị vàng
hối đoái (Gold exchange Standard), đợc các chuyên gia kinh tế Anh đề xuất từ
năm 1922 tại hội nghị Genova (ý). Việc chuyển đổi đồng tiền quốc gia thành
vàng từ lâu đã bị loại trừ, nhng theo chế độ này, dự trữ ngoại tệ của các nớc có
thể đổi thành vàng thông qua đồng đô la Mỹ, trên cơ sở giá 1 ounce = 35 đô
la. Vai trò của đồng đô la vốn đã có nhiều thế mạnh, càng đợc đề cao trong hệ
thống tiền tệ thế giới, đa lại cho Mỹ nhiều lợi thế trong quan hệ kinh tế với nớc ngoài. Nhng dần dà về sau, Mỹ gặp rất nhiều khó khăn trong việc ổn định
giá vàng ngày càng lên cao trên thị trờng. Trong những năm của thập kỷ 60.
Nền kinh tế hậu chiến từng bớc đợc phục hồi, các nớc phơng Tây đã vơn lên
nắm đợc lợng dự trữ Đô la ra vàng. Mỹ đã phải trả giá khá đắt về việc đó. Chỉ
kể năm 1967, khi tổng thống Johnson tuyên bố tiếp tục giữ vững đồng giá hối
đoái vàng - đô la ở mức 35 USD/ounce, Mỹ phải bán ra trên 3,5 tỷ SD vàng