1. Trang chủ >
  2. Khoa học tự nhiên >
  3. Hóa học >

Bảng 6: Dự trữ vàng của các nước và các tổ chức kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.19 KB, 45 trang )


21



- Của thế giới



35,8

35,6

34,4

(Nguồn bảng 6: Gold Survey 2000)



39,5



Tổng dự trữ vàng chính thức của tất cả các tổ chức tiền tệ đến tháng

8/1999 là 1.081 triệu 0Z (khoảng 34 ngàn tấn) tơng đơng với 300 tỷ USD (tính

theo giá 280 USD/OZ), một con số đáng kể bằng sản lợng vàng của thế giới

trong khoảng 30 năm. Trong đó dự trữ của các nớc công nghiệp phát triển là

790 triệu OZ tơng đơng với 221 tỷ USD. So sánh với dự trữ chính thức không

phải vàng, các con số này chiếm 3% - 5%. Đây là nguồn dự trữ khá quan

trọng của các Ngân hàng trung ơng. Tuy nhiên, đối với từng nớc, tỷ lệ vàng

trong dự trữ chính thức khác nhau và bản thân mỗi nớc cũng đánh giá giá trị

của số vàng dự trữ một khác.

Bảng 8: Dự trữ vàng của các cơ quan tiền tệ tính đến cuối năm 1999



Quốc gia

Mỹ

Đức

Pháp

Thuỵ Sĩ

ý

Hà Lan

Nhật Bản

Anh

Bồ Đào Nha

Tây Ban Nha

Nga

Trung Quốc

ấn Độ

IMF



Vàng (tấn)



Tỷ USD(1)



Tỷ USD (2)



8,139

11,02

75,95

3,469

32,14

32,37

3,024

28,28

28,22

2,590

7,46

24,17

2,452

22,88

22,88

982

9,18

9,16

754

1,16

7,03

715

5,08

6,67

607

5,67

5,66

523

4,90

4,88

414

4,00

3,87

395

0,61

3,69

358

2,40

3,34

3,217

5,02

31,00

(Nguồn : Gold Suney 2000)



Dự trữ khác

(tỷ USD)

60,50

51,04

39,70

36,32

22,43

10,21

286,92

29,30

8,32

32,57

8,46

157,73

32,67



Nói chung, tính đến cuối năm 1999, giá trị vàng dự trữ chính thức của

thế giới thấp hơn 3 lần so với dự trữ ngoại tệ (là 260 tỷ USD so vơí 786 tỷ

USD). Chỉ có Mỹ, Pháp, Đức giá trị vàng dự trữ tính theo giá thị trờng là cao

hơn dự trữ ngoại tệ. ở Thuỵ Sỹ, dự trữ vàng ngang với dự trữ ngoại tệ.

(1)

(2)



Định giá quốc gia

Định giá thị trờng



22



Hiện nay, thực chất mỗi nớc đều chọn cho mình một cách xác định giá

trị vàng dự trữ quốc gia riêng hoặc dựa vào cách đánh giá chính thức cũ hoặc

dựa vào giá cả vàng hình thành trên thị trờng.

Trong số các nớc công nghiệp phát triển hàng đầu thì vàng dự trữ quốc

gia ở Mỹ, Đức, Thuỵ Sĩ, Nhật, Canada vẫn đợc tính theo giá ổn định. IMF

cũng tính vàng dự trữ theo giá ổn định trong bảng tổng kết tài sản của mình.

Những nớc tính lại vàng dự trữ theo giá thị trờng gồm: Pháp, ý, Tây Ban

Nha Vàng các nớc ký góp vào EMI cũng đợc tính lại theo giá thị trờng

Anh, ấn Độ, Phần Lan cũng xác định vàng của mình theo giá thị trờng có điều

chỉnh.

Vàng dự trữ đợc xác định theo giá ổn định hay theo giá thấp hơn giá thị

trờng đều có ý nghĩa nhất định: làm cho giá vàng trong bảng cân đối của cơ

quan gửi vàng không ít bị thay đổi so với giá thị trờng; khi bán vàng có thể

tính đợc lợi nhuận bổ sung nộp ngân sách nhà nớc. ở đây chênh lệch tiềm

năng giữa giá thấp (giá quốc gia) và giá thị trờng thực tế là rất lớn.

Ngày nay, đa số các nớc đánh giá vàng dự trữ của mình theo giá thị trờng, làm cho trị giá vàng dự trữ của mình thấp hơn nhiều so với dự trữ ngoại tệ

hiện có.

Số vàng nắm giữ bởi các nớc khác nhau rất đa dạng cả về khối lợng và

tỷ lệ so với dự trữ ngoại hối. Cách đây 20 năm vàng dự trữ là một con số dự

đoán cho số vàng nắm giữa của các ngân hàng trung ơng ngày nay. Sự ổn định

đó đợc đánh dấu cụ thể bởi các nớc nắm giữ vàng lớn - bao gồm Mỹ, Đức,

Quỹ tiền tệ quốc tế và Pháp. Đã có nhiều nớc bán vàng với số lợng lớn, đáng

chú ý nhất là Argentina, Australia, Bỉ, Canada, Hà Lan, Thuỵ Sĩ và Anh. Cũng

có nhiều nớc xác định mua vàng, nớc mua nhiều nhất là Đài Loan, Ba Lan.

Những chênh lệch đó có thể giải thích đợc một phần theo cách trong đó dự trữ

đợc nhìn nhận nh là vấn đề của quốc gia, cách trong đó các quyết định về

chính sách dự trữ để thực hiện, và bằng khối lợng dự trữ rất lớn so với lợng sản

xuất vàng tiêu thụ cơ bản.



23



Với khối lợng vàng dự trữ tơng đối lớn so với mức tiêu thụ, khả năng

thay đổi về chính sách đã có ảnh hởng khá lớn đến giá vàng. Sự lo ngại về việc

bán vàng của khu vực chính thức đợc xem là một nhân tố chủ yếu sau sự suy

giảm giá vàng từ cuối năm 1996 - những lo ngại gây ra bởi lòng tin rằng đã có

một số ít nớc bán vàng. Năm 1999, hành động bán vàng của Anh cộng với khả

năng bán vàng tiếp theo của các thành phần khác của khu vực chính thức đã đợc coi là nhân tố chủ yếu đứng sau sự suy giảm đặc biệt nghiêm trọng của giá

vàng, mức giá rới xuống 252/OZ vào tháng 8/1999.

Về mặt lịch sử, dự trù vàng quốc gia ở các nớc đều đợc tập trung trong

kho bảo quản kim loại quý hiếm của ngân hàng trung ơng dùng để phục vụ

cho lu thông tiền tệ trong nớc và thanh toán quốc tế. Mặc dù ngày nay các

chức năng này không còn nữa nhng dự trữ vàng ở đa số nớc vẫn nằm trong

bảng tổng kết tài sản, dới sự quản lý của ngân hàng trung ơng theo truyền

thống, trừ một số nớc ví dụ Mỹ, toàn bộ dự trữ vàng quốc gia đều thuộc quyền

chi phối của kho bạc thuộc cơ quan tài chính. ở Anh cũng vậy, kho bạc nhà nớc nắm toàn bộ dự trữ vàng, còn ngân hàng chỉ làm nghiệp vụ kỹ thuật theo sự

uỷ quyền của kho bạc. ở một số nớc bên cạnh dự trữ vàng chính thức ở ngân

hàng trung ơng còn có vàng dự trữ ở các cơ quan khác.

Do thực hiện các biện pháp phi chuẩn mực hoá tiền tệ bằng vàng cho

nên phạm vi sử dụng vàng chính thức bị co lại rõ rệt. Cùng với nghị quyết của

IMF dùng đồng tiền SOR làm chuẩn mực thay vàng, nhng thoả thuận của các

cờng quốc cầm Nhà nớc mua vàng mới khai thác, không thực hiện các hợp

đồng có vàng để điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế đã làm cho các cờng

quốc vàng nh Đức, ý, Pháp và Thuỵ Sĩ ngừng các nghiệp vụ giao tiếp có vàng

quốc gia. Do vậy, vàng dự trữ quốc gia trong nhiều năm bị nằm "chết" trong

kho.

Trong thời gian 1975 - 1979, Mỹ đã bán đấu giá 1 phần vàng dự trữ của

mình, phần còn lại dùng để đúc tiền, sau đó lại đem bán. Anh, Nhật và

Oxtraylia cũng dùng cách đúc tiền để bán số vàng dự trữ nằm chết trong kho.



24



Các cờng quốc vàng trong số các nớc đang phát triển đặc biệt là các nớc

nhỏ, từ đầu đã cha có các thoả thuận loại dự trữ vàng ra khỏi lu thông quốc tế,

bởi vậy, phạm vi sử dụng các hợp đồng dùng vàng nhà nớc vẫn rộng. Ngoài

việc đúc tiền vàng, ngời ta còn mua bán vàng tại thị trờng trong nớc và quốc

tế, kể cả để bổ sung cho dự trữ vàng quốc gia, nếu khả năng ngoại tệ cho phép

làm nh vậy, thực hiện các nghiệp vụ "snap" (đổi ngoại tệ lấy vàng). Trên thực

tế, các ngân hàng trung ơng thờng dùng vàng dự trù quốc gia đem bán trên các

thị trờng dới dạng "ký gửi vàng" lãi suất thấp và thanh toán bằng vàng.

Để vàng nằm chết lâu ngày trong kho, liên quan đến tài chính, là hoàn

toàn bất lợi. Do đó, nhà nớc phơng Tây quyết định bán vàng dự trữ quốc gia

theo giá thị trờng tự do. Ví dụ, tính đến đầu năm 2000, kho vàng dự trữ quốc

gia của Canada bị giảm nhiều nhất so với mức dự trữ tối đa, giảm 12 lần còn

637 tấn vàng. Hà Lan giảm 1,7 lần còn 982 tấn vàng, Bỉ giảm 5 lần còn 1057

tấn; tiếp theo Austria giảm 1,6 lần còn 249 tấn.

ở Tây Âu, do thơng mại hoá vàng dự trữ quốc gia cho nên đã làm xuất

hiện 2 sự kiện mới trong cơ chế hoạt động cuả vàng. Thứ nhất, một lợng vàng

lớn thuộc sở hữu của nhiều quốc gia Châu Âu nhng lại đợc giữ bảo quản ở kho

vàng Mỹ. Theo thống kê hiện có đến cuối năm 1999, Ngân hàng dự trữ liên

bang Mỹ cất giữ khoảng 10.000 tấn trong đó Mỹ có khoảng 8139 tấn vàng.

Thứ hai, do xuất vàng khỏi kho của Mỹ, nên xuất hiện các nghiệp vụ phụ ở

kho giữ vàng vì phải cắt vàng thỏi mẫu thành nhiều thỏi nhỏ để đem bán theo

yêu cầu của ngời gửivàng. Nếu những ngời mới gửi vàng vào Mỹ có nhu cầu

chuyển vàng về Châu Âu thì tiếp tục đúc thành từng thỏi. Các nghiệp vụ cắt ra

và đúc lại nh vậy thì phải trả dịch vụ phí, còn gửi vàng Mỹ giữ hộ thì không

phải trả chi phí bảo quản.

3. Thị trờng vàng thế giới trong thời gian qua.

3.1. Cung và cầu vàng trên thế giới

Từ lâu, vàng đã trở thành thứ kim loại quý hiếm vì lợng vàng khai thác

đợc từ xa xa đến nay không nhiều, nhng vàng ngày càng đợc sử dụng nhiều



25



trong đời sống kinh tế - xã hội, nh trong công nghiệp chính xác kim hoàn,

trong ngành kinh tế. Nhà nớc dùng vàng làm tài sản đảm bảo giá trị đồng tiền

và ổn định nền kinh tế; t nhân dùng vàng làm đồ trang sức, vật lu niệm, vừa

làm của tiết kiệm để dành.

Đặc biệt ngày nay khi công nghiệp chính xác, điện tử, vi tính càng phát

triển thì lợng vàng dùng cho lĩnh vực công nghiệp ngày càng cao. Ví dụ trên

các vệ tinh và con tàu vũ trụ chỉ cần bọc một lớp vàng 1/600.000cm là đủ để

chống lại bức xạ hồng ngoại trong vũ trụ. Để bảo vệ khỏi các tác động bên

ngoài, và để quan sát đợc dễ dàng. Trên các con tàu của Mỹ ngời ta bọc một

lớp vàng. Ngoài ra một số thiết bị bên trong cũng đợc bọc một lớp vàng để

chống quá nóng và chống rỉ.

3.1.1. Cung vàng trên thế giới.

Lợng vàng dùng cho sản xuất, đời sống do các nguồn sau đây cung cấp:

vàng mới khai thác ở các quốc gia phơng Tây (Mỹ, Nam Phi, Canada, úc,

Brazin) và ở các nớc phơng Đông đem bán (Nga, Trung Quốc, Mông Cổ,

Bắc Triều Tiên, Inđônêxia, Philipin). Vàng tái sinh, vàng dự trữ quốc gia và

dự trữ t nhân đem bán, vàng từ những nguồn khác. Vàng mới khai thác của thế

giới đa vào lu thông làm tăng lợng vàng hiện có trên thị trờng, còn các lợng

vàng khác là vàng vốn có chỉ làm thay đổi quyền sở hữu, không làm tăng lợng

vàng hiện có, nhng nói chung nhờ có nó nên cung và cầu vàng trên thế giới

trong thời gian qua gần nh là cân bằng.

Cung và cầu vàng vật chất từ 1990 - 1999

ĐVT: (tấn / 1 năm, tính trung bình)

Cầu

Cung

Chế tác

3.287

Khai thác mỏ

Vàng vụn

630

Bán từ khu vực chính thức

2.657

Dự phòng sản xuất ròng

Dự trữ vàng

235

Huỷ bỏ đầu t ròng

Tổng số

2.892

(Nguồn: Gold Fields Mineral Sercices L.td)



2.332

309

238

13

2.892



Các con số cho thấy nhu cầu chế tác, ớc tính khoảng 3.278 tấn 1 năm

trong thập kỷ qua, đã vợt xa nguồn cung khai thác mỏ mới là 2.332 tấn/ 1năm.



26



Nó cũng tăng nhanh hơn (3,7% so với 2,1% 1 năm). Lợng cung hàng năm

vàng mới đợc khai thác và bán nông từ các nền kinh tế phi thị trờng đều đã

tăng đều trong thập kỷ 90. Nam Phi vẫn dẫn đầu trong sản xuất vàng và cung

cấp 17,5% lợng vàng đợc khai thác hàng năm. Theo ớctính, Mỹ là nhà sản

xuất vàng lớn thứ 2, cung cấp 13,3% và Ôxtrâylia đứng thứ 3 với 11,7%. Tổng

lợng bán từ khu vực chính thức, dự phòng sản xuất ròng và huỷ bỏ đầu t ròng

là 550 tấn nó cũng góp phần làm tăng cung về vàng trên thị trờng. Những đợt

bán vàng của các Ngân hàng trung ơng hay các tổ chức quốc tế là không thờng xuyên. Một trong những động cơ có thể của những đợt bán vàng này là

mong muốn thay đổi cơ cấu dự trữ để tạo nên dự trữ ngoại tệ lớn hơn và do đó

tăng trạng thái đội của tài sản dự trữ.

3.1.2. Cầu vàng trên thiế giới.

3.2.2.1. Nhu cầu tiêu dùng.

Nhu cầu về vàng cho công nghiệp chủ yếu bao gồm đồ trang sức chế

tạo, nhu cầu cho ngành điện từ và ngành nha khoa. Nhu cầu về giữ của bao

gồm tiền xu đúc, huy chơng và nhu cầu mua vàng nén t nhân. Năm 1999 nhu

cầu tiêu dùng trong công nghiệp và nha khoa chiếm khoảng 400 tấn một

năm(19). Năm 1999, nhu cầu cho công nghiệp điện tử chiếm đến 243 tấn, tăng

12,7% từ mức 216 tấn trong năm 1990. Sự cắt giảm, lòng mong muốn sử dụng

những nguyên liệu rẻ tiền hơn trong các ngành này, thờng cạnh tranh về giá

khắc nghiệt có nghĩa rằng sử dụng vàng không theo sản lợng vàng cho đến

năm 1850 chỉ có 10.000 tấn. Kể từ đó, gấp 9 lần khối lợng đã đợc sản xuất chỉ

trong 130 năm. Tức là tổng số khoảng 90.000 tấn, hay 600 tấn mỗi năm, sản lợng của phơng Tây hiện nay là 15.000 tấn mỗi năm.

Mức tăng trởng lớn trong ngành sản xuất vàng có thể là do nguyên nhân

kỹ thuật khai mỏ tiến bộ. Những yếu tố chính ở đây là phát hiện lớn của thế

kỷ thứ 19 về những trữ lợng quặng vàng lớn, đặc biệt là ở Nam Phi.



(19)



Nghiên cứu về vàng 2000, GFMS, London 2000



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

×