Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 91 trang )
Bảng: thông số của một số đèn
CÔNG
SUẤT(W)
40
75
100
200
500
1000
QUANG THÔNG (Lm).
120/127 V
220/230 V
500
430
1120
970
1590
1390
3430
2990
9600
8700
21000
18700
HIỆU SUẤT SÁNG (Lm/W).
127 V
220 V
12,5
10,0
14,9
12,9
15,9
13,9
17,5
14,9
19,2
17,4
21,0
18,7
d. Ưu và nhượt điểm của đèn nung sáng:
* Ưu điểm:
- Hệ số công suất cos ϕ = 1.
- Nhiều chủng loại theo kích thươcù, cấp điện áp, công suất, hình dáng và màu
sắc.
- Sơ đồ đi dây đơn giản, không cần các bộ phận phụ.
- Khả năng làm việc không phụ thuộc vào điền kiện của môi trường (như nhiệt
độ, độ ẩm, khí hậu, ….).
- Dể chế tạo và giá thành thấp.
- Gọn nhẹ, thích hợp với mọi điều kiện sử dụng, lắp đặt ở mọi vị trí khác nhau
và đơn giản.
- Ít ảnh hưởng mắt hơn đèn huỳnh quang.
* Nhượt điểm:
- Hiệu suất phát sáng thấp.
- Tỏa nhiệt nhiều.
- Tuổi thọ thấp hơn các loại đèn khác.
- Khó phân biệt màu sắc các vật.
2. Đèn huỳnh quang:
a. Cấu tạo:
Bóng là một ống phóng điện với hai điện cực và hơi thủy ngân, thành trong của
ống có tráng một lớp bột phát quang. Khi các tia hồ quang phóng điện và chạm vào
lớp bột phát quang thì một phần năng lượng của chúng biến thành nhiệt năng và một
phần năng lượng còn lại biến thành ánh sáng.
Có hai loại đèn huỳnh quang:
- Loại bật sáng bằng bộ mồi (starter) và cấp điện áp bằng chấn lưu thường
(Ballast).
- Loại bật sáng tức thời không cần đốt nóng trước.
b. Phạm vi ứng dụng:
Đèn huỳnh quang sử dụng ở những nơi có đòi hỏi sự phân biệt mầu sắc cao,
yêu cầu về độ rội cao và có điện áp lưới ổn định. Không được dùng đèn huỳnh quang
để chiếu sáng sự cố.
c. Đặc điểm của đèn huỳnh quang:
- Công suất danh định: (40 ÷ 1000) W.
- Nhiệt độ màu Tm : (2800 ÷ 6500)0K.
- Chỉ số hoàn màu IRC: 55 ÷ 92
Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng
74
-
Tuổi thọ của bóng đèn: khoảng 7000 giờ.
Hiệu suất sáng: (40 ÷ 150) Lm/W.
Bảng : Thông số của đèn huỳnh quang việt nam.
Công suất
Pđm(W)
30
40
Aùnh sáng trắng
Quang thông
Quang hiệu η
Φ(Lm)
(Lm/W)
1230
41
1720
43
Aùnh sáng ban ngày
Quang thông
Quang hiệu η
Φ(Lm)
(Lm/W)
1080
36
1520
38
d. Ưu và khuyết điểm của đèn huỳnh quang:
* Ưu điểm:
- Tuổi thọ cao.
- Diện tích chiếu sáng lớn.
- Ánh sáng phát ra gần với ánh sáng tự nhiên.
- Quang thông giảm ít (1%) khi điện áp thay đổi trong phạm vi cho phép.
- Hiệu suất phát sáng lớn.
* Khuyết điểm:
- Cấu tạo phức tạp.
- Giá thành cao, cosφ thấp.
- Quang thông và phạm vi phát quang phụ thuộc vào nhiệt độ. Đối với loại sáng
bật bằng bộ mồi, khi nhiệt độ dưới 150C thì bộ mồi không hoạt động được.
3. Các đèn phóng điện:
a. Cấu tạo:
Bên ngoài là một ống thuỷ tinh có đặt hai điện cực, bên trong chứa hơi kim loại
hay khí trơ áp suất cao.
b. Hoạt động:
Khi xuất hiện một điện thế cao giữa hai điện cực thì dòng hồ quang phóng điện
được hình thành, nhưng sự phóng điện này là một dải đơn sắc, thường ở vùng cực tím.
c. Đèn hơi natri:
Gồm loại bóng đèn áp suất cao và loại bóng đèn áp suất thấp.
* Đèn hơi Natri áp suất thấp : ánh sáng đơn sắc màu vàng cam.
- Hiệu suất sáng cao (100÷200) (Lm/W).
- Công suất nhỏ(18 ÷180) W.
- Chỉ số hoàn màu IRC = 0.
- Tuổi thọ dài khoảng 8000 giờ.
- Độ chối nhỏ.
- Phạm vi ứng dụng: Thường dùng chiếu sáng bảo vệ, lối đi, bãi xe.
* Đèn hơi Natri áp suất cao:
- Hiệu suất sáng cao (70 ÷130) (Lm/W).
- Chỉ số hoàn màu IRC = 20 ÷ 80.
- Tuổi thọ dài khoảng 8000 giờ.
- Nhịêt độ màu (2000 ÷ 3000) 0K.
- Phạm vi ứng dụng: Thường dùng chiếu sáng các trung tâm thương mại,
ngân hàng, khách sạn, cửa hàng triển lãm, sân thể thao, phòng hội thảo…
d. Đèn hơi thuỷ ngân cao áp: có hai loại:
Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng
75
-
Loại dùng thêm chấn lưu, khi lắp phải có chân lưu riêng tuỳ theo điện thế và
công suất của mỗi bóng. Loại này bắt sáng rất chậm nhưng ổn định.
- Loại không cần chấn lưu vi bên trong bóng được mắc nối tiếp ống phóng
điện với một sợi dây đốt phát sáng khi đốt nóng. Loại này pháy sáng rất
nhanh nhưng khi nóng lên hay bị tắt, nguội bóng mới bật sáng lên lại được.
Bóng được nối trực tiếp với lưới điện.
* Đặc điểm:
- Hiệu suất sáng : (40 ÷ 95) (Lm/W).
- Chỉ số hoàn màu IRC = 40 ÷ 60.
- Tuổi thọ dài khoảng 4000 giờ.
- Nhịêt độ màu (3000 ÷ 4500)0K.
- Phạm vi ứng dụng: Thường dùng chiếu sáng các trung tâm thương mại,
ngân hàng, khách sạn, cửa hàng triển lãm, sân thể thao, phòng hội thảo…
e. Đèn Metal Halide:
Đèn Metal Halide chứa khí trong đèn là hỗn hợp khí thuỷ ngân và các khí Halogen
kim loại ở áp suất cao. Sử dung đèn Metal Halide là rất kinh tế và giá thành thấp, diễn
tả màu sắc tốt. Tạo ánh sáng giống ánh sáng ban ngày nên thích hợp cho những nơi có
yêu cấu chiếu sáng cao.
f. Đèn Sodium:
- Đèn Sodium áp suất cao cho ánh sáng trắng ấm, thường dùng cho chiếu sáng
ngoài đường, công nghiệp, đèn pha.
- Đèn hơi Sodium áp suất thấp có hiệu suất sáng cao, công suất đơn vị nhỏ và
tuổi thọ trung bình thấp hơn các loại đèn khác.
Bảng: Trình bày các đặc tính của các đèn phóng điện.
Loại
Thông số
Công suất
(W)
Hiệu suất
Chỉ số IRC
Hiệu suất
sáng(Lm/W
)
Nhiệt độ
màu (0K)
Thể hiện
màu.
Quang
thông (Lm)
Tuổi thị
(giờ)
Thuỷ ngân
cao áp.
100÷200
Sodium Sodium
cao áp.
hạ áp.
35÷3500 18÷180
Trung bình
Cao
50÷60
40÷60
3000÷4000
Metal Halide.
70÷3500
Natri cao
áp
50÷100
Natri hạ
áp.
80÷180
Cao
Trung bình
Cao
50
130
Rất
cao.
< 50
220
65÷90
95
20÷80
70÷130
100÷200
2200
1800
3000÷6000
2000÷2500
1800
Màu sắc Kém
Tốt
Trung thực
trung
thực
1500÷55000 130000 180000 24000÷300000
Kém
Trung bình
24000
2000÷
24000
18000
12000÷20000
10000
10000
7.3 Giới thiệu các phương pháp tính toán chiếu sáng:
Trong thiết kế chiếu sáng thường dùng 3 phương pháp chính:
Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng
76
- Phương pháp hệ số sử dụng (phương pháp chiếu sáng chung đều).
- Phương pháp điểm.
- Phương pháp đơn vị công suất.
1. Phương pháp hệ số sử dụng:
a. Ý nghĩa:
Phương pháp dùng để tính quang thông của các đèn trong chiếu sáng chung đều
khi đã biết độ rội theo yêu cầu theo mặt phẳng nằm ngang, có kể đến phản xạ ánh sáng
của trần và tường. Ngược lại, phương pháp này có thể áp dụng tìm độ rội khi biết
quang thông của đèn.
Không dùng phương pháp hệ số sử dụng để tính toán chiếu sáng cục bộ, chiếu
sáng ngoài trời và chiếu sáng các mặt phẳng không phải là mặt phẳng nằm ngang.
b. Công thức tính:
Quang thông tính toán đèn Фtt-đ được xác định theo công thức sau:
E min ∗ K ∗ S p ∗ ∆E
Фtt-đ =
.
nđ ∗ Kφ
Ở đây:
Emin: độ rôi chọn theo tiêu chuẩn (tuỳ thuộc vào yêu cầu, tính chất công việc).
K: Hệ số dự trữ chọn theo bảng 5.4.
Sp : Diện tích phòng được chiếu sáng.
nđ : số lượng đèn (tuỳ theo cách bố trí đèn).
KФ: hệ số sử dụng quang thông đèn phụ thuộc vào loại đèn sử dụng, chỉ số phòng
và tính chất của phòng.
ΔE : Tỷ số độ rội trung bình và độ rội nhỏ nhất.
Tính chất các phòng.
1
2
3
Các phòng có nhiều
bụi,khói, tro, bồ hóng.
Các phòng có nhiều bụi ,
tro, khói, bồ hóng trung
bình
Phòng ít bụi, tro,bồ hóng,
khói.
Đèn huỳnh
quang
2
Hệ số dự trữ (K)
Đèn nung sáng
1,7
1,8
1,5
1,5
1,3
Số lần lau
bóng.
4 lần lau trong
một tháng.
3 lần lau trong
một tháng
2 lần lau trong
một tháng
c. Xác định hệ số tính toán:
Hệ số sử dụng quang thông (KФ):
Hệ số sử dụng quang thông (K Ф) phụ thuộc vào đặc tính của đèn, kích thước
của phòng, và màu sắc của tường và trần.
* Sự phụ thuộc kích thước phòng được chiếu sáng.
Để tìm được hệ số sử dụng KФ khi tra trong sổ tay kỹ thuật chiấu sáng, nhưng
trước tiên phải xác định chỉ số i của phòng được chiếu sáng.
Sp
i=
.
htt ∗ ( a + b )
Ở đây:
Sp: diện tích phòng được chiếu sáng, tính m2.
Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng
77
a, b :kích thước chiều dài và chiều rộng của phòng chiếu sáng, tính m.
htt: chiều cao tính toán treo đèn, tính m.
Chỉ số i có thể xác định theo sổ tay kỹ thuật chiếu sáng, phù hợp với tỉ lệ a:b,
diện tích phòng Sp và chiều cao tính toán treo đèn.
* Sự phụ thuộc vào màu sắc của tường và trần :
- Màu sơn của tường và trần phụ thuộc vào các hệ số phản xạ của tường ρt và
hệ số phản xạ của trần ρtr.
- Căn cứ vào các hệ số phản xạ tường và hệ số phản xạ của trần để xác định hệ
số KФ cho phù hợp ứng với chỉ số phòng i và loại đèn chiếu sáng. Trị số về hệ số phản
xạ trần và tường được thể hiện ở bảng 5.5.
Bảng
Đặc tính của hệ số phản xạ
Trần có màu trắng,tường có màu trắng có cửa che bằng rido
trắng,mành trắng.
Tường có màu trắng, không có cửa sổ,tường màu trắng có phong ẩm,
trần bê tông hoặc trần gỗ màu sáng.
Tường và trần trong các phòng tối,nhiều bụi băm,tường gạch
khôngtrát,tường có màu dịu tối.
Hệ số phản xạ.
70
50
10
Tỷ số ΔE:
Tỷ số ΔE là tỷ số giữa độ rội trung bình Etb và độ rội nho nhất Emin.
Etb
ΔE =
.
E min
Ngoài ra ΔE còn phụ thuộc vào tỷû số giữa khoảng cách hai đèn và chiều cao treo
đèn tính toán (dđ: htt).
Tỷ số ΔE được cho trong bảng
Bảng
KIỂU ĐÈN
0,8
Đèn vạn năng để hở
Đèn chiếu sâu, chao tráng men.
Đèn chao thủy tinh.
1,20
1.15
1,00
-
-
TỶ SỐ dđ:htt
1,15
1,60
Trị số ΔE
1,15
1,60
1,00
1,20
1,00
1,20
1,50
1,50
1,40
2,20
Theo phương pháp trên, ta phân bố đèn để tìm tổng số đèn chiếu sáng cho
phòng đó. Aùp dụng công thức để tìm quang thông của một đèn. Sau đó ta
chọn loại đèn theo tiêu chuẩn sao cho quang thông của bóng đã chọn không
vượt quá giá trị quang thông đã tính toán ( trong phạm vi dao động cho phép
là – 10% đến + 20%).
Nếu không chọn được bóng đèn phù hợp thì hiệu chỉnh lạii số đèn chiếu
sáng bằng cách bố trí đèn lại.
Với phuơng pháp này ta cũng có thể chọn đèn trước để suy ra quang thông
tương đương của một bóng đèn đó, sau đó áp dụng công thức tính trên để
tính tổng số đèn nđ và tìm phương án bố trí đèn theo mặt bằng chiếu sáng.
Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng
78
-
Khi tính toán chiếu sáng bằng các đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang, các
đèn chiếu sáng thường được phân bố thành “n” dãy, do vậy ta đặt ‘n’ vào
công thức trên thay cho n đ thì quang thông tính sẽ là quang thông của của
các bóng đèn trong dãy đèn Фdãy đèn.
2.Phương pháp đơn vị công suất:
a.Ý nghĩa:
Phương pháp đơn vị công suất dùng để xem xét các giải pháp kinh tế, kiểm tra
lại các tính toán về kỹ thuật chiếu sáng và dự kiến trước các phụ tải về chiếu sáng khi
bắt đầu thiết kế. Phương pháp này chủ yếu dùng các bảng tra sẵn các trị số đơn vị công
suất và có thể bỏ qua quá trình tính toán theo kỹ thuật chiếu sáng nhưng vẫn xác định
được tổng công suất của tất cả các đèn dùng trong chiếu sáng chung đều. Đối với
phòng có kích thước lớn khi áp dụng phương pháp đơn vị công suất cho chiếu sáng
chung đều thì kết quả khá chính xác.
Phương pháp đơn vị công suất không áp dụng được trượng hợp trên bề mặt làm
việc có bóng tối do vật này hay vật khác đổ xuống, cũng không dùng cho chiếu sáng
hành lang.
b. Tính chất cơ bản của phương pháp đơn vị công suất :
Đơn vị công suất (P) tính bằng tỉ số tổng công suất các đèn sử dụng và diện tích
phòng được chiếu sáng.
∑ Pđ
Ptc =
. (W/m2).
Sp
Ở đây :
∑Pđ : Tổng công suất đèn sử dụng.
Sp : diện tích phòng được chiếu sáng.
Trong sổ tay kỹ thuật có cho sẵn các giá trị đơn vị công suất tiêu chuẩn P tc trong
từng trường hợp bố trí đèn theo phương pháp hiệu quả nhất.
Khi tra sổ tay kỹ thuật cần xác định các thông số kỹ thuật sau: kiểu đèn, độ rội
yêu cầu Emin, chiều cao treo đèn tính toán h tt, diện tích phòng chiếu sáng S p. Ngoài ra
cần phải biết màu sơn của tường, trần để chọn các hệ số phản xạ tường và trần cho phù
hợp.
Tổng công suất ∑Pđ của tất cả các đèn dự kiến dung trong chiếu sáng chung đều
cho toàn bộ diện tích Sp của phòng cần chiếu sáng là:
∑Pđ = Ptc . Sp .
Số luợng đèn nđ cần sử dụng khi chọn đèn có công suất tiêu chuẩn :
∑ Pđ
nđ =
.
Ptc − đ
Ở đây:
∑Pđ tổng công suất của tất cả các đèn.
P tc-đ: công suất tiêu chuẩn của một đèn.
7.4 Ví dụ tính toán chiếu sáng:
1. Tính toán chiếu sáng cho các phòng khách của nhà khách:
- Diện tích mỗi phòng là S = 24 m2.
- Chiều dài của phòng khách là 6 m.
- Chiều rộng của phòng khách là 4 m.
- Chiều cao của phòng khách là 4 m.
Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng
79
- Treo đèn sát trần.
- Chiều cao các bàn đặt trong phòng là hlv = 0,8 m.
- Tra bảng độ rội yêu cầu giáo trình Cung Cấp Điện của thầy Quyền Huy Ánh ta
có Eyc = 75 (lx) (bởi đây là phòng khách).
- Chiều cao tính toán treo đèn là:
htt = h – hlv = 4 – 0,8 = 3,2 m.
- Chọn bóng đèn: Chọn bóng đèn huỳnh quang do Việt Nam sản xuất cò chiều dài
là l = 1,2 m và công suất 40W, quang thông của đèn là 1720 Lm.
- Hệ số dự trữ K : Do phòng thuộc loại có ít bụi, khói và dùng đèn huỳnh quang
nên ta chọn hệ số dự trữ K = 1,5 .
- Ta có ∆E = 0,8 ÷ 1,4
- Chọn ∆E = 1.
- Tìm hệ số sử dụng kΦ:
- Chỉ số phòng:
S
24
24
i=
=
=
= 0,75.
htt ⋅ ( a + b ) 3,2 ⋅ ( 4 + 6 ) 32
- Do tường và trần có màu trắng nên chọn tra bảng ta chọn được các hệ số phản
xạ như sau:
ρtường = 0,7 (tường có mau trắng).
ρtrần = 0,5 (bê tông màu sáng).
- Tra bảng 2-70 trang 662 sách Cung Cấp Điện của thầy Ngyuễn Xuân Phú ta tìm
được hệ số sử dụng kΦ = 0,46.
- Tính số đèn chiếu sáng cho phòng khách:
E yc ⋅ K ⋅ S p ⋅ ∆E 75 ⋅ 1,5 ⋅ 24 ⋅ 1
nđ =
=
= 3,4 (bóng).
Φ đ ⋅ kΦ
1720 ⋅ 0,46
- Phân bố đèn cho phòng theo mặt phẳng chiếu sáng:
4
m
6
m nhà khách:
2. Tính toán chiếu sáng cho các căn tin của
- Diện tích mỗi phòng là S = 96 m2.
- Chiều dài của phòng khách là 12 m.
- Chiều rộng của phòng khách là 8 m.
- Chiều cao của phòng khách là 4.5 m.
- Treo đèn sát trần.
- Chiều cao các bàn đặt trong phòng là hlv = 0,8 m.
- Tra bảng độ rội yêu cầu ta có Eyc = 100 (lx) .
- Chiều cao tính toán treo đèn là:
htt = h – hlv = 4.5 – 0,8 = 3,7 m.
Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng
80
- Chọn bóng đèn: Chọn bóng đèn huỳnh quang do Việt Nam sản xuất cò chiều dài
là l = 1,2 m và công suất 40W, quang thông của đèn là 1720 Lm.
- Hệ số dự trữ K : Do phòng thuộc loại có ít bụi, khói và dùng đèn huỳnh quang
nên ta chọn hệ số dự trữ K = 1,5 .
- Ta có ∆E = 0,8 ÷ 1,4
- Chọn ∆E = 1.
- Tìm hệ số sử dụng kΦ:
- Chỉ số phòng:
S
96
96
i=
=
=
= 1,35.
htt ⋅ ( a + b ) 3,7 ⋅ (12 + 8) 74
- Do tường và trần có màu trắng nên chọn tra bảng ta chọn được các hệ số phản
xạ như sau:
ρtường = 0,7 (tường có màu trắng).
ρtrần = 0,5 (bê tông màu sáng).
- Tra bảng 2-70 trang 662 sách Cung Cấp Điện , Ngyuễn Xuân Phú ta tìm được hệ
số sử dụng kΦ = 0,52.
- Tính số đèn chiếu sáng cho phòng khách:
E yc ⋅ K ⋅ S p ⋅ ∆E 100 ⋅ 1,5 ⋅ 96 ⋅ 1
nđ =
=
= 16,1 (bóng).
Φ đ ⋅ kΦ
1720 ⋅ 0,52
Chọn nđ = 16 bóng.
- Phân bố đèn cho phòng theo mặt phẳng chiếu sáng:
12 m
1
m
0,8
m
2
m
1,4
m
8
m
3. Tính toán chiếu sáng cho hội trường:
- Diện tích mỗi phòng là S = 1600 m2.
- Chiều dài của phòng khách là 40 m.
- Chiều rộng của phòng khách là 40 m.
- Chiều cao của phòng khách là 5 m.
Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng
81
- Treo đèn sát trần.
- Chiều cao các bàn đặt trong phòng là hlv = 0,8 m.
- Tra bảng độ rọi yêu cầu giáo trình Cung Cấp Điện của thầy Quyền Huy Ánh ta
có Eyc = 150 (lx) (bởi nay là phòng khách).
- Chiều cao tính toán treo đèn là:
htt = h – hlv = 5 – 0,8 = 4,2 m.
- Chọn bóng đèn: Chọn bóng đèn huỳnh quang do Việt Nam sản xuất có chiều dài
là l = 1,2 m và công suất 40, quang thông của đèn là 1720 Lm.
- Chọn bộ đèn là hai bóng lắp với nhau nên quang thông tổng của một bộ đèn là
Φbộ = 3440 Lm.
- Hệ số dự trữ K : Do phòng thuộc loại có ít bụi, khói và dùng đèn huỳnh quang
nên ta chọn hệ số dự trữ K = 1,5 .
- Ta có ∆E = 0,8 ÷ 1,4
- Chọn ∆E = 1.
- Tìm hệ số sử dụng kΦ:
- Chỉ số phòng:
S
1600
1600
i=
=
=
= 4,76.
htt ⋅ ( a + b ) 4,2 ⋅ ( 40 + 40 ) 336
- Do tường và trần có màu trắng nên chọn tra bảng ta chọn được các hệ số phản
xạ như sau:
ρtường = 0,7 (tường có mau trắng).
ρtrần = 0,5 (bê tông màu sáng).
- Tra bảng 2-70 trang 662 sách Cung Cấp Điện của thầy Ngyuễn Xuân Phú ta tìm
được hệ số sử dụng kΦ = 0,74.
- Tính số đèn chiếu sáng cho phòng khách:
E yc ⋅ K ⋅ S p ⋅ ∆E 150 ⋅ 1,5 ⋅ 1600 ⋅ 1
nđ =
=
= 138 (bộ).
Φ bo ⋅ k Φ
3440 ⋅ 0,74
Chọn nđ = 135 bộ.
- Phân bố đèn cho phòng theo mặt phẳng chiếu sáng:
Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng
82
40m
1,6 m
2,7m
1m
3,2m
40m
Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng
83
CHƯƠNG VIII: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Điện năng là năng lượng chủ yếu của các xí nghiệp công nghiệp. Các xí nghiệp
này tiêu thụ khoảng trên 70% tổng số điện năng được sản xuất ra. Vì thế vấn đề sử
dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng trong các xí nghiệp có ý nghĩa rất lớn về kinh tế và
xã hội.Về mặt sản xuất điện năng vấn đề đặt ra là phải tận dụng hết khả năng của các
nhà máy phát điện để sản xuất ra được điện nhiều nhất; đồng thời về mặt dùng điện
phải hết sức tiết kiệm điện, giảm tổn thất điện năng đến mức nhỏ nhất, phấn đấu để
1KWh điện ngày càng làm ra nhiều sản phẩm hoặc chi phí điện năng cho một đơn vị
sản phẩm ngày càng giảm.Vì thế để nâng cao chất lượng điện năng thì các xí nghiệp
công nghiệp dùng thiết bị bù công suất phản kháng (nâng cao hệ số cos ϕ ) để giảm tổn
thất điện năng, nâng cao chất lượng điện năng cho mạng điện.
8.1 Ý nghĩa và biện pháp nâng cao hệ số cosφ:
1. Ý nghĩa:
Nâng cao hệ số cos ϕ là một trong những biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện
năng. Hệ số công suất cos ϕ là một chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lý
hay không. Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công
suất phản kháng Q. Cos ϕ được nâng cao sẽ đưa đến những hiệu quả sau:
a.Giảm được tổn thất công suất trong mạng điện:
Tổn thất công suất được tính như sau:
P2 + Q2
S2
∆P =
R
R = ∆P( P ) + ∆P(Q ) .
=
U2
U2
Sau khi bù:
P 2 + (Q − Qb ) 2
∆ P’ =
R.
U2
Ta thấy: ∆ P’ < ∆ P => giảm được tổn thất công suất.
Khi giảm lượng Q truyền tải trên đường dây ta giảm được thành phần tổn thất
công suất ∆P(Q ) do Q gây ra.
b.Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện:
Tổn thất điện áp trước khi bù:
∆U =
PR + QX
= ∆U ( P ) + ∆U ( Q ) .
U
Tổn thất điện áp sau khi bù:
PR + (Q − Qb ) X
∆U ' =
.
U
Ta thấy: ∆U’ < ∆U => giảm được tổn thất điện áp.
Khi giảm lượng Q truyền tải trên đường dây ta giảm được thành phần tổn thất
điện áp do Q gây ra.
c.Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp:
Khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện
phát nóng, tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép. Dòng điện chạy trên dây dẫn và
máy biến áp được tính như sau:
Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng
84