1. Trang chủ >
  2. Công Nghệ Thông Tin >
  3. Cơ sở dữ liệu >

Địa chỉ tương đối và tuyệt đối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.18 KB, 74 trang )


a) Địa chỉ tương đối





Địa chỉ thông thường của ô hoặc vùng khi nhập vào

trong công thức gọi là địa chỉ tương đối



Ví dụ: {Tổng Lương = Lương Chính + Phụ Cấp}





Tại ô G3 ta nhập công thức như sau:



= D3+E3 (D3, E3 là các địa chỉ tương đối)

Tính chất của địa chỉ tương đối: Khi sao chép công

thức các địa chỉ tương đối trong công thức sẽ tự

thay đổi theo vị trí tương ứng ở nơi được sao chép

đến

12



b) Địa chỉ tuyệt đối

Các địa chỉ trong công thức đứng sau dấu

$ sẽ trở thành địa chỉ tuyệt đối. Có thể

phân ra các trường hợp sau đây:

+ Địa chỉ tuyệt đối cột, tương đối dòng:

Ví dụ: = C3*$D3 ($D3 là địa chỉ tuyệt đối

cột)

+ Địa chỉ tương đối cột, tuyệt đối dòng:

Ví dụ: = C3*D$3 (D$3 là địa chỉ tương đối

cột, tuyệt đối dòng)





13



b) Địa chỉ tuyệt đối

+ Địa chỉ tuyệt đối dòng, tuyệt đối cột:



Ví dụ: = C3*$D$3 ($D$3 là địa chỉ tuyệt đối

cột, tuyệt đối dòng)

Tính chất của địa chỉ tuyệt đối: Khi sao chép

công thức, các địa chỉ tuyệt đối trong

công thức sẽ không thay đổi



14



III. CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRONG

EXCEL

1.

2.

3.

4.



Kiểu số

Kiểu chuỗi

Kiểu dữ liệu ngày tháng

Kiểu công thức



15



III. CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRONG EXCEL

1. Kiểu số

 Dữ liệu nhập vào là các chữ số.

 Ở chế độ mặc nhiên dữ liệu dạng số

sẽ hiện thị phía bên phải của ô, nếu là

số âm thì có thể nhập dấu (-) trước

hoặc để trong ngoặc đơn.



16



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

×