Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.18 KB, 74 trang )
9. Xoá dữ liệu trong bảng tính.
- Bôi đen vùng dữ liệu cần xoá.
- Vào Home / Clear: Trong mục này chọn:
+ All: Nếu xoá tất cả trong vùng đã bôi đen
(Format: Định dạng, Contents: Nội dung,
Comments: Ghi chú).
+ Formats: Chỉ xoá phần định dạng kiểu
dữ liệu trong vùng.
+ Contents (hoặc Delete):
Chỉ xoá phần nội dung nhưng
vẫn tồn tại phần định dạng kiểu
dữ liệu (nếu có) và phần ghi chú
37
(nếu có) trong vùng.
+ Comments: Chỉ xoá phần ghi chú trong vùng (nếu
có).
IV. CÁC THAO TÁC ĐỊNH DẠNG HỆ THỐNG.
Định dạng kiểu nhập ngày
tháng.
- Chọn vùng dữ liệu cần định
dạng.
- Vào Format / Cells / XHHT
Chọn Number / Date /
Custom:
38
- Nhập kiểu định dạng (dd/mm/yyyy) trong ô Type.
Trong đó:
+ dd (date - ngày): Hiện thị hai số của phần
ngày.
+ mm (month - tháng): Hiện thị hai số phần
tháng.
+ yyyy (year - năm): Hiện thị đầy đủ bốn
số của phần năm.
- Chọn OK để kết thúc.
39
BÀI 3
CÔNG THỨC VÀ TÍNH TOÁN CƠ BẢN
1. Cách lập công thức.
Công thức Excel là sự kết hợp dữ liệu giữa các
ô, thông qua các phép toán như: Cộng (+), Trừ (-),
Nhân (*), Chia (/), Luỹ thừa (^),…
Khi nhập công thức vào ô phải bắt đầu bằng
dấu bằng (=). Nhập xong công thức gõ phím Enter
để chương trình tự động tính kết quả.
40
Ví dụ: Để tính kết quả của cột Lương Chính trong
bảng dưới đây ta chỉ cần lập công thức thec cách tính
sau:
Lương Chính = Hệ Số*290000.
- Tại ô D3 ta lập công thức: = C3*290000.
- Tính kết quả của cột Phụ Cấp theo quy định sau:
Phụ cấp của
tất cả cán bộ trong cơ
quan bằng 5% của Lương
Chính.
- Tại ô E3 ta lập công thức: = D3*5%.
41
2. Sao chép công thức trong bảng tính.
Sau khi đã tính kết qủa cho đối tượng thứ nhất
bằng cách lập công thức, thì kết quả của những đối
tượng tiếp theo sẽ được tính bằng cách sao chép công
thức đã tính cho người đầu tiên.
Cách sao chép công thức như sau:
- Kích chuột vào ô kết quả vừa tính được.
- Di chuột vào góc phải dưới của ô kết quả cho
chuột xuất hiện hình dấu cộng (+), ấn và giữ chuột
trái đồng thời di chuột đến đối tượng cuối cùng cần
tính.
42
BÀI 4: CÁC HÀM CƠ BẢN
I. NHÓM HÀM SỐ.
1. Hàm ABS.
- Hàm lấy giá trị tuyệt đối của một số.
- Cú pháp: = ABS (Số hoặc địa chỉ ô chứa số).
Ví dụ: = 2 + ABS (- 5.2) = 7.2.
2. Hàm INT.
Hàm lấy phần nguyên của một số.
- Cú pháp: = INT (Số hoặc địa chỉ ô chứa số).
43
Ví dụ: = INT (6.7) = 6.
= INT (-6.1) = -7 (trả về số nhỏ hơn).
3. Hàm MOD.
Hàm lấy giá trị dư của phép chia.
- Cú pháp: = MOD (Số bị chia, Số chia).
- Trong đó: Số bị chia, số chia có thể là các địa chỉ
cuả các ô.
Ví dụ: = MOD (10,3) = ?.
= MOD (D4,C4) (Lấy giá trị của ô D4 chia
cho giá trị của ô C4).
44
4. Hàm ROUND.
Hàm làm tròn số.
- Cú pháp: = ROUND (Số cần làm tròn, số lẻ).
- Trong đó: Số cần làm tròn có thể là địa chỉ của ô
chứa số cần làm tròn.
Ví dụ: = ROUND (1234.345 ;2) =
= ROUND (15.813;0) =
= ROUND (1645.453; -3)=
= ROUND (1445.453; 3)
= ROUND (D4,2) {Làm tròn số trong ô D4,
lấy hai số lẻ sau phần thập phân}.
45
5. Hàm SQRT.
Hàm lấy giá trị là căn bậc hai.
- Cú pháp : = SQRT (Số).
- Trong đó: Số có thể là địa chỉ của ô chứa số cần
tính căn bậc hai.
Ví dụ: = SQRT (16) = 4.
= SQRT (D4) {Tính căn bậc hai của số trong
ô D4}.
II. NHÓM HÀM THỐNG KÊ.
1. Hàm AVERAGE: Hàm tính giá trị trung bình
của dãy số.
46
- Cú pháp: = AVERAGE(Số thứ 1, số thứ 2,…)
- Trong đó: Số thứ 1, số thứ 2,...có thể là địa chỉ của
các ô không liên tiếp, hoặc là một vùng dữ liệu liên
tiếp.
Ví dụ: = AVERAGE (10,5,6) {Kết quả = 7}.
= AVERAGE (D2: D10) {Tính giá trị trung
bình của dãy số từ ô D2 đến ô D10}.
2. Hàm MAX: Hàm lấy giá trị lớn nhất của dãy số.
- Cú pháp: = MAX (Số thứ nhất, số thứ hai,…).
- Trong đó: Số thứ nhất, số thứ hai,…có thể là
47