Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 99 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
•
Tín hiệu ra T3-T6:
•
Tín hiệu ra T2-T5:
99
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
•
Tín hiệu ra tổng hợp:
•
Tín hiệu động cơ :
100
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
b. Khi góc mở bằng 1500
•
Tín hiệu ra mạch T1-T4 :
•
Tín hiệu ra T3-T6:
101
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
•
Tín hiệu ra T2-T5:
•
Tín hiệu ra tổng hợp :
102
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
•
Tín hiệu ra động cơ:
PHẦN VII. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
Trong phần VII này có những nội dung chính sau :
1. Nguyên lý khởi động.
2. Nguyên lý điều chỉnh tốc độ.
3. Nguyên lý ổn định tốc độ.
4. Nguyên lý tự động hạn chế phụ tải.
5. Nguyên lý hãm dừng hệ thống.
103
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Sau đây ta đi vào chi tiết cụ thể :
1- Nguyên lý khởi động.
Đóng áp tô mát cung cấp điện cho hệ thống truyền động điện (mạch kích
từ, máy biến áp động lực, nguồn nuôi mạch điều khiển. Khi đó mạch tạo xung
điều khiển tạo ra các xung điều khiển. Để điều khiển các xung này,chóng được
đưa tới mạch phát xung để điều khiển mở các thyristor thông qua máy biến áp
xung. Để tạo ra các xung điều khiển, ta phải tạo ra tín hiệu điều khiển Uđk nhờ
mạch khuếch đại trung gian và tín hiệu này được so sánh với điện áp răng cưa.
Do mạch khuếch đại trung gian tạo ra tín hiệu Uđk nên nó điều khiển được góc
mở α của bộ chỉnh lưu .
- Đóng Aptomat AB, mạch động lực và mạch điều khiển có điện, nhưng
n= 0, Iu` = 0 nên Udk max = UrBBĐ max và sinh ra Iu` có xu hướng lớn nhất. Khi
Iu`> Ic thì động cơ tăng tốc và I u` tăng đến giá trị Iu` > Ing thì khâu ngắt dòng tác
động làm điện áp vào bộ khuếch đại. β(I u`- Ing) tăng, làm Uđk = Ucđ –KTG - β(Iu`Ing) giảm nên Uu` giảm, tức là có tác dụng hạn chế dòng ở giai đoạn đầu của quá
trình khởi động. Mặt khác khi tốc độ tăng thì U u` giảm nên lượng phản hồi âm
dòng β(Iu`-Ing) giảm làm Udk tăng, nên α tăng làm Ud giảm, Iu` giảm chậm duy trì
mô men khởi động, đảm bảo quá trình tăng tốc nhanh và êm. Khi tốc độ động
cơ đạt đến một giá trị nào đó thì Uu = Ucđ - ﻻn – β( Iu`- Ing) có xu hướng giảm
tiếp, nhưng do n tăng dân nên I u` giảm dần, dần đến Ud tăng và hệ khởi động lên
đoạn đặc tính có cả 2 khâu phản hồi âm tốc độ và tiếp tục giảm, n tăng đến khi
nào Iu` < Ing thì khâu phản hồi âm dòng có ngắt bị loại ra khỏi mạch và U u` tăng.
Hệ thống chuyển sang khởi động tiếp trên đường đặc tính chỉ có phản hồi âm
tốc độ. Khi Iu`=Ic thì động cơ làm việc ổn định, kết thóc quá trình khởi động.
2. Nguyên lý điều chỉnh tốc độ .
Để thay đổi tốc độ động cơ ta thay đổi điện áp chủ đạo trên biến trở
WR7 .Khi Ucđ thay đổi làm cho góc α thay đổi dẫn đến tốc độ thay đổi.
UIe = Ucd -ﻻn
104