1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

Cấu trúc phần: Tĩnh điện học (Điện tích và điện trường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 56 trang )


Định luật

Cu-lông



Điện

tích dương

Giải thích sự nhiễm điện



Phát biểu

Công thức

Điện tích âm



Do

cọ

xát



Do tiếp xúc



Do hưởng ứng



Tĩnh điện học



Điện trường



Thuyết electron



Vậtdẫn, điện môi



Điện trường



Đặc trưng



Đường sức điện



Nguyên lý chồng chất điện trường



Vật dẫn và điện môi trong điện trường



Định nghĩa



Tính chất



Tụ điện



Điện dung



Ghép tụ điện



Tĩnh điện học



Điện tích



Định nghĩa



Khái niệm



Năng lượng điện trường



Cường độ điện trường



Công cuả lực điện



Hiệu điện thế

Năng lượng tụ điện

Điện thế



Điện phổ



II. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẦN TĨNH ĐIỆN HỌC

Tĩnh điện học là một phần của điện học nghiên cứu sự tương tác và điều kiện cân bằng của các

vật (hay vật) mang điện ở trạng thái đứng yên đối với hệ quy chiếu quán tính.



Cơ sở của Tĩnh điện học là Định luật Cu-lông

Mục đích của phần Tĩnh điện học trong chương trình vật lý bậc trung học phổ thông là trình bày

một cách có hệ thống và chính xác hoá một số kiến thức cơ bản của Tĩnh điện học mà học sinh đã được

học ở lớp 9.



III. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Các khái niệm:

- Điện tích

- Điện môi, vật dẫn

- Điện trường, trường tĩnh điện, cường độ điện trường, đường sức điện

- Công của lực điện, hiệu điện thế, điện thế

- Tụ điện, điện dung của tụ điện



- Năng lượng điện trường.



2. Các định luật:

Định luật Cu-lông, định luật bảo toàn điện tích.



3. Thuyết electron

4. Nguyên lý chồng chất điện trường

5. Ứng dụng trong kỹ thuật:

- Công nghệ sơn tĩnh điện

- Thiết bị lọc bụi tĩnh điện

- Ống phóng điện tử

- Máy sao chép quang học (photocopy)

- Màn chắn điện

- Cột chống sét

- Ứng dụng của tụ điện trong các mạch điện tử và trong y tế



IV. PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Tĩnh điện học

Tĩnh điện học (điện tích, điện trường) là một phần của điện học nghiên cứu sự tương tác và điều

kiện cân bằng của các hạt (hay vật) mang điện ở trạng thái đứng yên đối với hệ quy chiếu quán tính.

Hệ quy chiếu gồm: vật được chọn làm mốc, hệ tọa độ và đồng hồ gắn liền với nó; dùng để xác định

vị trí của vật khác.

Hệ quy chiếu = Hệ toạ độ gắn với vật mốc + đồng hồ và gốc thời gian

Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu trong đó các định luật Niutơn được nghiệm đúng.



2. Điện tích

Hiện nay, điện tích được phát biểu theo nhiều cách khác nhau:



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

×