Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 129 trang )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG
Vào thế kỷ 19, một kỹ sư người Pháp – ơng Stevan – đã nghĩ ra cách phun nhiên
liệu cho một máy nén khí. Sau đó một thời gian, một người Đức đã cho phun nhiên
liệu vào buồng cháy nhưng khơng mang lại hiệu quả. Đầu thế kỷ 20, người Đức áp
dụng hệ thống phun nhiên liệu trong động cơ 4 thì tĩnh tại (nhiên liệu dùng trên
động cơ này là dầu hỏa nên hay bị kích nổ và hiệu suất rất thấp). Tuy nhiên, sau đó
sáng kiến này đã được ứng dụng thành cơng trong việc chế tạo hệ thống cung cấp
nhiên liệu cho máy bay ở Đức. Đến năm 1966, hãng BOSCH đã thành cơng trong
việc chế tạo hệ thống phun xăng kiểu cơ khí. Trong hệ thống phun xăng này, nhiên
liệu được phun liên tục vào trước supap hút nên có tên gọi là K – Jetronic (K –
Konstant – liên tục, Jetronic – phun). K – Jetronic được đưa vào sản xuất và ứng
dụng trên các xe của hãng Mercedes và một số xe khác, là nền tảng cho việc phát
triển các hệ thống phun xăng thế hệ sau như KE – Jetronic, Mono – Jetronic, L –
Jetronic, Motronic…
Tên tiếng Anh của K – Jetronic là CIS (continuous injection system) đặc trưng cho
các hãng xe Châu Âu và có 4 loại cơ bản cho CIS là: K – Jetronic, K – Jetronic với
các cảm biến oxy và KE – Jetronic (có kết hợp điều khiển bằng điện tử) hoặc KE –
Motronic (kèm điều khiển góc đánh lửa sớm). Do hệ thống phun cơ khí còn nhiều
nhược điểm nên đầu những năm 80, BOSCH đã cho ra đời hệ thống phun sử dụng
kim phun điều khiển bằng điện. Có hai loại: hệ thống L – Jetronic (lượng nhiên liệu
phun được xác định nhờ cảm biến đo lưu lượng khí nạp) và D – Jetronic (lượng
nhiên liệu phun được xác định dựa vào áp suất trên đường ống nạp).
Đến năm 1984, người Nhật (mua bản quyền của BOSCH) đã ứng dụng hệ thống
phun xăng L – Jetronic và D – Jetronic trên các xe của hãng Toyota (dùng với động
cơ 4A – ELU). Đến năm 1987, hãng Nissan dùng L– Jetronic thay cho bộ chế hồ
khí của xe Nissan Sunny.
Song song với sự phát triển của hệ thống phun xăng, hệ thống điều khiển đánh lửa
theo chương trình (ESA – Electronic Spark Advance) cũng được đưa vào sử dụng
vào những năm đầu thập kỷ 80. Sau đó, vào đầu những năm 90, hệ thống đánh lửa
trực tiếp (DIS – Direct Ignition System) ra đời, cho phép khơng sử dụng delco và hệ
thống này đã có mặt trên hầu hết các xe thế hệ mới.
Ngày nay, gần như tất cả các ơtơ đều được trang bị hệ thống điều khiển động cơ cả
động cơ xăng và động cơ Diesel theo chương trình, giúp động cơ đáp ứng được các
u cầu gắt gao về khí xả và tính tiết kiệm nhiên liệu. Thêm vào đó cơng suất động
cơ cũng được cải thiện rõ rệt.
Những năm gần đây, một thế hệ mới của động cơ phun xăng đã ra đời. Đó là động
cơ phun xăng trực tiếp GDI (Gasoline Direct Injection). Trong tương lai gần, chắc
chắn GDI sẽ được sử dụng rộng rãi.
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG
2.2. Thuật tốn điều khiển lập trình và ngun lý điều khiển động cơ
2.2.1 Một số khái niệm về hệ thống điều khiển tự động sử dụng trên ơtơ
Hệ thống điều khiển tự động
Hệ thống điều khiển tự động là hệ thống khơng có sự tham gia trực tiếp của con
người trong q trình điều khiển.
Hệ thống điều khiển vòng hở
Là hệ thống thực hiện ngun tắc khống chế cứng. Tức là tín hiệu ra Y khơng
cần đo lường để đưa trở về ban đầu. Mọi sự thay đổi của tín hiệu ra Y khơng phản
ánh vào TBĐK. Tín hiệu X đặt vào như thế nào thì tín hiệu Y ra như thế ấy, khả
năng phản hồi của hệ thống hở khơng có.
X
TBĐK
U
Y
ĐTĐK
Hinh 2.1: Sơ đồ khối hệ thống hở.
Hệ thống điều khiển vòng kín
Là hệ thống thực hiện điều khiển có phản hồi tức là tín hiệu Y được đo lường và
dẫn đến đầu vào phối hợp với tín hiệu X tác dụng lên TBĐK để tạo ra tín hiệu U sau
đó tác động vào ĐTĐK gây sự biến đổi Y.
Cơ cấu so sánh
U
G(s)
Y
X1
H(s)
2.2.2 Sơ
cấu trúc
khối chức
Hình:2.2 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển có cơ cấu phản hồi
đồ
và các
năng
Một trong những vấn đề chủ yếu mà điều khiển tự động trên ơ tơ phải giải
quyết là điều khiển các thơng số ra của các hệ thống trang bị trên xe sao cho đảm
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG
bảo tính năng và sự an tồn của ơ tơ là tốt nhất trong mọi điều kiện hoạt động. Đối
với ơtơ khi vận hành ln có sự thay đổi về tốc độ, tải trọng, khí hậu mơi trường,
điều kiện mặt đường … Vì cần phải điều khiển các thơng số ra cho những hệ thống
trên ơ tơ khá đa dạng và phức tạp, ngồi ra các hệ thống này Compurator
còn chịu ảnh hưởng của
những tác động bên ngồi. Do vậy, điều khiển tự động trên ơtơ thường áp dụng hệ
thống điều khiển kín và có hồi tiếp. Sự áp dụng loại hệ thống này tạo được mối liên
hệ trực tiếp giữa những tác động cần thiết để điều khiển hệ thống với các thơng số
hoạt động của hệ thống đồng thời loại bỏ những tác động nhiễu đến thơng số này
đảm bảo cho giá trị của chúng ln phù hợp với giá trị mà ta mong muốn.
Các hệ thống được điều khiển tự động trang bị trên ơtơ hiện nay là những hệ
thống điều khiển bằng máy tính (Computer Control System).
Các cảm biến có vai trò xác định thơng tin và hoạt động của động cơ cũng
như các thơng tin về mơi trường ngồi có liên quan đến sự hoạt động của
động cơ, những thơng tin này ở dạng các tín hiệu địên áp (Electric Signals)
được cảm biến gửi về bộ vi xử lý thơng qua thiết bị giao tiếp đầu vào
(khuyếch đại, chuyển đổi A/D …)
Bộ vi xử lý sẽ so sánh những thơng tin này so với những thơng tin trong bộ
nhớ máy tính để từ đó phát ra tín hiệu điều khiển thích hợp. Tín hiệu điều
khiển U được gửi đến các thiết bị thực hiện thơng qua các thiết bị kiểm sốt
giao tiếp đầu ra để tác động điều khiển các thơng số hoạt động của động cơ.
2.2.3 Thuật tốn điều khiển lập trình cho ECU.
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG
Hình 2.5 Thuật tốn điều khiển động cơ
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG
2.
3. Tổng quan về hệ thống điều khiển động cơ 1NZ-FE
2.3.1 Mơ tả hệ thống
Các chức năng của hệ thống điều khiển động cơ bao gồm EFI, ESA,ISC,
ETCS-i, VVT-i,…chúng điều khiển các tính năng cơ bản của động cơ, chức năng
chẩn đốn, rất hữu ích khi sửa chữa, chức năng dự phòng và an tồn chỉ hoạt động
khi có trục trặc trong các hệ thống điều khiển này. Ngồi ra, còn có các thiết bị điều
khiển phụ trên động cơ như hệ thống điều khiển cắt số truyền tăng, hệ thống điều
khiển khí nạp, hệ thống kiểm sốt hơi nhiên liệu v.v. Các chức năng này đều được
điều khiển bằng ECU động cơ.
Hình 2.6 Sơ đồ các bộ phận trong hệ thống điều khiển động cơ 1NZ -FE
2.3.2 Chức năng của hệ thống điều khiển động cơ 1NZ-FE
Ngày nay với sự ra đời và phát triển mạnh của khoa học - cơng nghệ tự động
điều khiển đã làm cơ sở và nền tảng cho việc thiết lập các hệ thống điều khiển theo
chương trình trên động cơ 1NZ-FE đã giải quyết được các vấn đề hiện đang đặt ra
như: cơng suất, suất tiêu hao nhiên liệu, khí thải…
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG
EFI (phun xăng điện tử)
ESA (đánh lửa sớm điện tử)
ISC (điều khiển tốc độ khơng tải)
Hệ thống điều
khiển động cơ
Chức năng chẩn đốn
Chức năng an tồn
Chức năng dự phòng
Các hệ thống điều khiển khác
2.3.3 Kết cấu của hệ thống điều khiển động cơ 1NZ-FE
TÍN HIỆU VÀO
BỘ PHẬN CHẤP HÀNH
Tín hiệu G, Ne
Lưu lượng gió
(MAP)
Nhiệt độ nước làm mát
ECU
Hệ thống nhiên liệu
Hệ thống đánh lửa
Nhiệt độ khí nạp
Vị trí bướm ga
Điều khiển cầm chừng
Tín hiệu khởi động
Cảm biến oxy
Hệ thống chẩn đốn
Điện áp accu
Các cảm biến khác
Hình 2.7. Tổng quan sơ đồ cấu trúc điều khiển
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG
4
3
2
1
#4
OCV-
#3
#2
OCV+
SIL
+B
Van VVT
WFSE
#1
FC
Kim phun
TC
W
PS
E2
Công tắc áp suất
dầu trợ lực lái
THW
TACH
KNK
CB nhiệt độ nước
CF
CB kích nổ
FAN
PRG
NE-
Van EVAP
2
SPD
3
VTA
1
VC
NE+
CB vò trí trục khuỷu
STP
ACMG
G2+
CB vò trí bướm ga
2
1
CB vò trí trục cam
HTL2
RSD
ACI
Van ISC
THR
3
1
5
Bộ đo gió
kiểu dây nhiệt
4
2
3
THA
EVG
VG
KNK
STA
ALT
EC
OXL2
PS
SPD
Đồng hồ táp lô
STP
CT đèn phanh
ALT
Máy phát
STA
Tín hiệu đề
CF
Relay quạt 1
FAN
Relay quạt 2
OXL1
4
2
CB Ôxy 1
3
1
OXL1
HTL1
HTL1
VG
EVG
E03
4
2
3
1
CB Ôxy 2
OXL2
HTL2
E1
+B
#1
5
3
M
1
2
Bơm xăng
Relay bơm
#3
#4
15A EFI
5
2
1
BATT
RSD
E02
Bô bin và
IC đánh lửa
HP
THR
ACMG
ACI
HT điều hòa
không khí
E2
WFSE
IGT3
THA
IGT4
VTA
TACH
IGF
TC
SIL
Đồng hồ táp lô
PRG
HP
OCV-
E01
NE+
Hộp ECU
W
Đèn báo lỗi
13
7
15A EFI
NE-
EC
E03
E02
E01
Sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ xe Toyota Vios
(Động cơ 1NZ - SFI)
11
Giắc
DLC3
16
OCV+
G2+
Relay EFI
IG2
VC
IGT2 THW
#2
FC
3
IGT1
IGT1
IGT2
IGT3
IGT4
IGF
9
15
5
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG
Chương 3: NGHIÊN CỨU – KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN
ĐỘNG CƠ 1NZ-FE
3.1. Hệ thống các cảm biến
3.1.1 Cảm biến áp suất trên đường ống nạp
3.1.1.1 Cấu tạo và ngun lý hoạt động
Cấu tạo
Cảm biến bao gồm một chip Silic kết hợp với buồng chân khơng và một con
IC. Một mặt của màng silic bố trí tiếp xúc với độ chân khơng trong đường ống nạp
và mặt khác của nó bố trí ở trong buồng chân khơng được duy trì một áp thấp cố
định trước nằm trong cảm biến.
Hình 3.1: Cấu tạo cảm biến MAP.
Hoạt động
Ngun lý đo của cảm biến là dựa vào độ chênh lệch áp suất trong buồng chân
khơng của cảm biến và áp suất trong đường ống nạp. Khi áp suất trong đường ống
nạp thay đổi sẽ làm cho hình dạng của màng silic thay đổi theo và trị số điện trở của
nó sẽ thay đổi. Sự dao động của tín hiệu điện trở này sẽ được chuyển thành một tín
hiệu điện áp gửi đến ECU động cơ ở cực PIM.
Hình 3.2: Sơ đồ ngun lý cảm biến MAP.
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp và áp suất đường ống nạp của
cảm biến MAP.
Hình 3.4: Sơ đồ mạch điện cảm biến MAP.
3.1.1.2 Kiểm tra
Vị trí cảm biến
Cảm biến MAP được lắp trên đường ống nạp của động cơ
Hình 3.5: Hình dáng và vị trí cảm biến MAP.
13