Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 55 trang )
2.3.2. Hội đồng thuốc và điều trị
Mục Tiêu
-
Thực hiện tốt quy định HĐT & ĐT do BYT ban hành
Đảm bảo đầy đủ thuốc sử dụng theo danh mục của BYT và theo yêu
cầu thực tế tại đơn vị.
Đảm bảo thuốc mua vào giá hợp lý, sử dụng có hiệu quả cao nhất và
hạn chế tối đa số lượng bị quá hạn sử dụng.
Chức năng - nhiệm vụ:
Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện.
Xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh tật và chi phí về
thuốc, vật tư tiêu hao điều trị của bệnh viện: Danh mục theo phác đồ
điều trị.
Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị.
Xây dựng và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc.
Giám sát phản ứng có hại của thuốc ( ADR ) và các sai sót trong điều
trị.
Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc.
32
2.4. Cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện
2.4.1 Tổ chức cung ứng thuốc
a) Đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu điều trị và nhu cầu đột xuất khác.
b) Đầu mối tổ chức đấu thầu (hoặc tổng hợp nhu cầu sử dụng thuốc của đơn vị
trình cấp có thẩm quyền) mua thuốc theo Luật đấu thầu và các quy định hiện
hành liên quan.
c) Cung ứng các thuốc thuộc diện kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc
hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) theo đúng quy định
hiện hành.
Trình bầy phương thức cấp phát thuốc đến tay người bệnh
Quy trình mua thuốc
Nhận dự trù mua thuốc sau khi giám đốc- Trưởng khoa Dược phê duyệt
Tiến hành mua thuốc
Xử lý tình huống :
Nhà cung úng có thuốc theo
yêu cầu hay không
Xin dự trù mua thuốc khác tương tự
Tiến hành mua thuốc theo yêu cầu
Duyệt dự trù bổ sung
Nhận thuốc từ nhà cung ứng 3 kiểm tra , 3 đối chiếu
Thủ kho nhận thuốc và nhập kho
33
2.4.2 Cấp phát thuốc:
a) Khoa Dược duyệt thuốc trước khi cấp phát.
b) Cấp phát thuốc cho khoa lâm sàng: Trưởng khoa Dược hoặc dược sĩ được ủy
quyền duyệt Phiếu lãnh thuốc trong giờ hành chính. Khoa Dược bảo đảm việc
cấp phát thuốc đầy đủ và kịp thời theo Phiếu lãnh thuốc, hóa chất của khoa lâm
sàng, cận lâm sàng. Tùy thuộc vào điều kiện nhân lực của đơn vị, Khoa Dược
đưa thuốc đến các khoa lâm sàng hoặc khoa lâm sàng nhận thuốc tại khoa Dược
theo quy định của Giám đốc bệnh viện.
c) Phát thuốc theo đơn cho người bệnh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế.
d) Từ chối phát thuốc nếu phát hiện sai sót trong đơn thuốc hoặc Phiếu lãnh
thuốc, thông báo lại với bác sĩ kê đơn và bác sĩ ký duyệt; phối hợp với bác sĩ lâm
sàng trong việc điều chỉnh đơn thuốc hoặc thay thế thuốc.
e) Kiểm tra, đối chiếu khi cấp phát thuốc: Thể thức phiếu lãnh thuốc hoặc đơn
thuốc. Kiểm tra tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), dạng bào chế, liều dùng, đường
dùng, khoảng cách dùng thuốc trên đơn thuốc với thuốc sẽ giao. Nhãn thuốc.
Chất lượng thuốc. Số lượng, số khoản thuốc trong đơn thuốc, phiếu lãnh thuốc
với số thuốc sẽ giao.
f) Sau khi cấp phát phải vào thẻ kho theo dõi thuốc hàng ngày.
g) Cấp phát thuốc theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước, thuốc có hạn
dùng ngắn hơn xuất trước. Chỉ được cấp phát các thuốc còn hạn sử dụng và đạt
tiêu chuẩn chất lượng. h)Vào sổ theo dõi xuất, nhập hoặc thẻ kho
34
Mô tả quy trình cung ứng thuốc cho bệnh viện
Trình bầy phương thức cấp phát thuốc đến tay người bệnh
Lưu đồ Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú
Tiếp nhận đơn thuốc từ bộ phận kế toán
Kiểm tra thuốc theo quy chế kê đơn
Xử lý tình huống :
Có phù hợp theo qui chế không
Chuyển bộ phận hành chánh & lâm sàng
Soạn thuốc theo đơn 3 Kiểm tra , 3 đối chiếu lần Thứ I
Chỉnh sửa những điểm chưa phù hợp
iểm tra , 3 đối chiếu lần thứ II Cấp phát và hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân Ký tên
Bệnh nhân ký tên và nhận thuốc ra về
35
Quy trình cấp phát thuốc nội trú:
Tiếp nhận phiếu lĩnh thuốc từ khoa lâm sàng
Kiểm tra thuốc theo quy chế
Xử lí tình huống: có phù
hợp theo quy chế không?
Trình duyệt phiếu lĩnh thuốc
Đề nghị khoa lâm sàng điều chỉnh cho phù hợp
Chỉnh sửa những điểm chưa đúng quy định
Xuất thuốc theo đúng phiếu lĩnh
Điều dưỡng nhận thuốc tại toa
3 kiểm tra, 3 đối chiếu
Điều dưỡng nhận thuốc và kí nhận
2.5 Nghiệp vụ Dược bệnh viện
- Thực hiện công tác kiểm tra quy định chuyên môn dược tại khoa Dược, lâm
sàng và Nhà thuốc trong bệnh viện.
Cập nhật thường xuyên các văn bản quy định về quản lý chuyên môn.
Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc.
Định kỳ kiểm tra việc bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc tại khoa
Dược.
Thực hiện việc xây dựng hợp đồng, xây dựng hồ sơ thầu.
36
2.5.1 Các văn bản pháp lí hiện hành:
• Luật dược số 34/2005/QH11 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông
qua ngày 14/6/2005
• Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 quy định tổ chức và hoạt động của
khoa Dược bệnh viện.
• Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 quy định về tổ chức hoạt động
Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện
• Thông tư 31/2012/TT-BYT ngày 20/12/2012 hướng dẫn hoạt động dược lâm
sàng trong bệnh viện
• Thông tư 23/ 2011/ TT-BYT ngày 10/06/2011 hướng dẫn sử dụng thuốc trong
cơ sở y tế có giường bệnh.
• Thông tư 19/2014/TT-BYT ngày 02/06/2014 quy định quản lý thuốc gây
nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc.
• Thông tư số 09/2010/TT-BYT ngày 28/04/2010 hướng dẫn việc quản lý chất
lượng thuốc.
• Thông tư số 40/2015/TT-BYT ngày 16/11/2015 quy định đăng ký khám bệnh,
chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo
hiểm y tế.
• Thông tư số 10/2013/TT-BYT ngày 29/03/2013 hướng dẫn chi tiết thi hành một
số điều về điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của Luật Dược
• Thông tư số 15/2011/ TT-BYT ngày 19/04/2011 quy định về tổ chức và hoạt
động của cơ sở bán lẻ thuốc trong bệnh viện
• Thông tư số 08/2009/TT-BYT ngày 01/07/2009 ban hành Danh mục thuốc
không kê đơn
2.5.2 Các quy trình thao tác chuẩn trong khoa dược
Có 5 quy trình SOP
-
Bán và tư vấn sử dụng thuốc OTC
Bán và tư vấn sử dụng thuốc ETC
Mua thuốc và kiểm soát chất lượng
Bảo quản và theo dõi chất lượng( hạn dùng, chất lượng, nhiệt độ)
Giải quyết thuốc bị khiếu nại và thu hồi
37