1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Y khoa - Dược >

5 Nghiệp vụ Dược bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 55 trang )


2.5.1 Các văn bản pháp lí hiện hành:

• Luật dược số 34/2005/QH11 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông

qua ngày 14/6/2005

• Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 quy định tổ chức và hoạt động của

khoa Dược bệnh viện.

• Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 quy định về tổ chức hoạt động

Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện

• Thông tư 31/2012/TT-BYT ngày 20/12/2012 hướng dẫn hoạt động dược lâm

sàng trong bệnh viện

• Thông tư 23/ 2011/ TT-BYT ngày 10/06/2011 hướng dẫn sử dụng thuốc trong

cơ sở y tế có giường bệnh.

• Thông tư 19/2014/TT-BYT ngày 02/06/2014 quy định quản lý thuốc gây

nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc.

• Thông tư số 09/2010/TT-BYT ngày 28/04/2010 hướng dẫn việc quản lý chất

lượng thuốc.

• Thông tư số 40/2015/TT-BYT ngày 16/11/2015 quy định đăng ký khám bệnh,

chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo

hiểm y tế.

• Thông tư số 10/2013/TT-BYT ngày 29/03/2013 hướng dẫn chi tiết thi hành một

số điều về điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của Luật Dược

• Thông tư số 15/2011/ TT-BYT ngày 19/04/2011 quy định về tổ chức và hoạt

động của cơ sở bán lẻ thuốc trong bệnh viện

• Thông tư số 08/2009/TT-BYT ngày 01/07/2009 ban hành Danh mục thuốc

không kê đơn

2.5.2 Các quy trình thao tác chuẩn trong khoa dược

Có 5 quy trình SOP

-



Bán và tư vấn sử dụng thuốc OTC

Bán và tư vấn sử dụng thuốc ETC

Mua thuốc và kiểm soát chất lượng

Bảo quản và theo dõi chất lượng( hạn dùng, chất lượng, nhiệt độ)

Giải quyết thuốc bị khiếu nại và thu hồi



37



Quy trình mua thuốc:



Nhận dự trù mua thuốc sau khi được phê duyệt



Tiến hành mua thuốc



Liênhay

quan

đến công nợ: liên hệ phòng kế toán giải quyết

Xử lý tình huống: nhà cung ứng có thuốc theo yêu cầu

không?

Xin dự trù mua thuốc khác tương tự



Tiến hành mua thuốc theo yêu cầu



Duyệt dự trù bổ sung



Nhận thuốc từ nhà cung ứng



Thủ kho nhận thuốc và nhập kho



38



Quy trình theo dõi nhiệt độ - độ ẩm:

Chuẩn bị trang thiết bị cần thiết để theo dõi nhiệt đô và độ ẩm



Tiến hành kiểm tra nhiệt độ-độ ẩm theo yêu cầu



Xử lý tình huống: có đạt yêu cầu không? Điều chỉnh cho phù hợp: quạt, m



Nhân viên kho ghi chép vào sổ nhật kí theo dõi nhiệt độ-độ ẩm và kí nhận

(nhiệt độ < 30ºC, độ ẩm < 70% )



Đạt yêu cầu



Thủ kho hoặc người được phân công đánh giá lại nhiệt độ-độ ẩm và kí nhận vào sổ nhật ký.



Thủ kho kiểm tra lại trước khi ra về.



39



Quy trình giải quyết thuốc bị khiếu nại và thu hồi:



Tiếp nhận thông tin khiếu nại liên quan dến hoạt động dược



Xem xét nội dung khiếu nại



Xử lý tình huống: có



Hướng dẫn đối tượng khiếu nại gặp cấp t

nằm trong quyền hạn của khoa Dược không?

Trưởng khoa Dược

Lãnh đạo BV ( bộ phận được ủy quyền)



Trả lời cho đối tượng khiếu nại



Ghi nhận thông tin phản hồi từ đối tượng sau khi giải quyết khiếu nại



Ghi vào sổ và lưu hồ sơ



40



2.5.3 Phần mềm quản lí khoa Dược

Thông qua hệ thống các văn bản, thông tư: 19/2014/ TT-BYT, 21/2013/ TT-BYT,

22/2011/ TT-BYT, 23/2011/ TT-BYT, 40/2015/ TT-BYT, 08/2009/ TT-BYT, .…



Hình Số 12 : Phần Mềm Quản lý dược



2.6 Pha chế thuốc trong bệnh viện

Bệnh viện không có hoạt động pha chế thuốc, chủ yếu sử dụng thuốc thành phẩm



41



2.7 Một số nhóm thuốc BỆNH VIỆN QUẬN 10

 Nhóm thuốc kháng sinh :























Hoạt chất: Amoxicillin+Acid

Clavulanid

Biệt dược: AUGTIPHA 625 mg

Chỉ định: Nhiễm trùng

đường:hô hấp, tiêu hóa, tiết

niệu, sinh dục, da, mô mềm,

xương..

Tác dụng phụ: Dị ứng, rối loạn

tiêu hóa, rối loạn hệ vi khuẩn

đường ruột.

Chống chỉ định: Mẫn cảm với

các thành phần của thuốc, bệnh

nhân suy thận.

Liều lượng và cách dùng: Dùng

theo hướng dẫn của bác sĩ.



Hoạt chất: Cefuroxim

Biệt dược: TRAVINAT 500mg

Chỉ định: Nhiễm khuẩn đường hô

hấp dưới, viêm tai giữa và viêm xoang

tái phát, viêm amidan và viêm họng tái

phát do vi khuẩn nhạy cảm gây ra. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến

chứng. - Nhiễm khuẩn da và mô mềm do

các vi khuẩn nhạy cảm gây ra. - Bệnh

Lyme thời kỳ đầu biểu hiện bằng triệu

chứng ban đỏ loang do Borrelia

burgdoferi.



Tác dụng phụ: Dị ứng, mệt mỏi,

buồn nôn



Chống chỉ định: Mẫn cảm với các

thành phần của thuốc, tiền sử dị ứng với

kháng sinh nhóm Cephalosporin.



Liều lượng và cách dùng: Dùng theo hướng dẫn của bác sĩ.







42



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

×