Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.46 KB, 55 trang )
2.3.5. Lập kế hoạch can thiệp
Dựa trên những thông tin thu thập được, qua quá trình phân tích và xác định vấn
đề của thân chủ ta tiến hành lập kế hoạch can thiệp cho thân chủ A theo bảng dưới đây:
Stt
Các vấn
Nhu cầu cần hỗ trợ
Mục tiêu hỗ trợ
Các hoạt động
đề của
1
thân chủ
Vấn đề Cần được khám sức Giúp
TC
sức khỏe
khám
khỏe định kỳ tại các thăm
được - Phối hợp với cơ sở y tế địa
sức phương để em được thăm khám
cơ sở y tế, được hỗ khỏe tại cơ sở y tế, sức khỏe
- Phối hợp với cán bộ ban
trợ những thức ăn có có đủ thức ăn dinh
LĐTBXH làm thẻ BHYT cho
đủ chất dinh dưỡng dưỡng
em để em có thể hưởng các
cho trẻ...
dịch vụ về y tế
36
2
3
Vấn
đề Cần được hỗ trợ về Giúp TC được tư - Tham vấn tâm lý cho TC
- Phối hợp với cán bộ
tâm lý
mặt tâm lý để có thể vấn tâm lý để nhận
LĐTBXH để giúp em nhận
đối mặt với vấn đề.
diện rõ ràng và đối
diện và đối mặt với vấn đề của
mặt với vấn đề của
mình
mình
Vấn đề Cần được cung cấp Giúp thân chủ và - Cung cấp tài liệu cho TC và
nhận thức các kiến thức về sức gia đình có thêm người chăm sóc những kiến
khỏe giới tính, kiến các kiến thức về thức đó.
- Phối hợp với cán bộ y tế xã
thức về phòng chống sức khỏe giới tính
đến tận nhà để trang bị kiến
lây
nhiễm và phòng chống
thức cho em và gia đình
HIV/AIDS.
lây
nhiễm
4
HIV/AIDS
đề Cần được hỗ trợ về Giúp thân chủ và -
Vấn
kinh tế
Phối hợp với cán bộ ban
kinh tế để tiếp tục đi bà nội của A tiếp LĐTBXH tiếp tục rà soát, hỗ
học thông qua các tục
được
hưởng trợ kết nối A với các chính sách
chính sách xã hội các chính sách xã ASXH của Nhà nước và địa
của nhà nước.
hội có liên quan.
phương để A và bà nội được
Cha mẹ A cần có Có thể kết nối với
hưởng các chính sách đó.
được một công việc cha mẹ A, giúp cha - Phối hợp với ban LĐTBXH
ổn định tại quê nhà mẹ A có công việc kết nối cha mẹ A tới các cơ sở
để có thể ở gần chăm tại quê nhà để có việc làm tại địa phương và biện
sóc con.
5
Vấn
đề Cần
sống
được
thể gần gũi chăm hộ để cha mẹ A có việc làm ổn
sóc A
định
sống Giúp A được sống - Trang
chung, được hưởng chung với cha mẹ
bị
kiến
thức
về
HIV/AIDS cho cha mẹ A
chung với sự quan tâm, chăm Kết nối được với - Biện hộ về quyền được chăm
cha
mẹ, sóc, tình yêu thương cha mẹ của A để sóc nuôi dưỡng của A
người
của cha mẹ.
giúp cha mẹ A - Tuyên truyền cho người dân,
chăm sóc
Cần được chấp nhận, hiểu được vấn đề cộng đồng về HIV/AIDS
không bị kì thị, phân của bản thân cũng - Làm việc với giáo viên chủ
biệt đối xử.
như những gì A nhiệm về vấn đề của A
đang trải qua.
37
Bảng 3. Bảng chuyển đổi vấn đề thành nhu cầu, mục tiêu trợ giúp và các hoạt động cụ
thể đối với thân chủ
2.4. Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào quá trình thực hành
2.4.1. Đánh giá các kỹ năng ứng dụng
Vận dụng kỹ năng quan sát vào việc quan sát môi trường sống, cử chỉ, thái
độ, hành vi và các biểu hiện bên ngoài, ngôn ngữ cơ thể của thân chủ, hoàn cảnh
gia đình của thân chủ từ đó thu thập được các thông tin về TC. Tuy nhiên do còn
thiếu kinh nghiệm và sự hạn hẹp về thời gian nên không thể sử dụng tốt nhất kỹ
năng quan sát này
Kỹ năng lắng nghe được thể hiện tốt trong việc lắng nghe và ghi chép các thông
tin một cách có chọn lọc. Trong quá trình lắng nghe biết kết hợp các kỹ năng khác như
phản hồi, vấn đàm, thực hiện các cử chỉ, hành động phi ngôn ngữ như gật đầu, mỉm
cười. Giúp cho trẻ cảm thấy mình được tôn trọng và sẵn sàng chia sẻ các thông tin.
Kỹ năng phản hồi được sử dụng trong các lần vấn đàm với thân chủ và người
chăm sóc thân chủ nhằm phản hồi lại các lời nói của thân chủ để có thông tin tốt nhất
Kỹ năng giao tiếp được vận dụng trong suốt quá trình tác nghiệp với đồng
nghiệp, cán bộ, và thân chủ nhằm thu thập các thông tin liên quan đến vấn đề của thân
chủ. Tuy nhiên vẫn còn rụt rè, ấp úng.
Không vận dụng được nhiều kỹ năng tham vấn tâm lý và kỹ năng thấu cảm do
kỹ còn thiếu các kinh nghiệm và lý thuyết đồng thời do sự hạn chế về thời gian và
năng lực của bản thân.
2.4.2. Đánh giá tính ứng dụng của lý thuyết sử dụng trong can thiệp.
Vận dụng thành công lý thuyết nhu cầu của Maslow vào việc đánh giá các nhu
cầu của đối tượng. Từ đó xác định được các nhu cầu theo thứ tự ưu tiên của thân chủ.
Vận dụng lý thuyết hệ thống sinh thái vào việc giải thích và phân tích các yếu
tố tác động từ bản thân thân chủ, gia đình, bạn bè, cộng đồng, môi trường sống...có
ảnh hưởng đến vấn đề mà thân chủ đang gặp phải.
Vận dụng lý thuyết nhận thức hành vi vào việc đánh giá nguyên nhân dẫn đến
vấn đề của thân chủ, tâm lý thái độ của thân chủ có ảnh hưởng trực tiếp tới nhận thức
và hành vi của trẻ.
38
PHẦN KẾT LUẬN
Thực tế chuyên môn lần 1 chuyên ngành Công tác xã hội- Công tác xã hội cá
nhân là cơ hội để sinh viên vận dụng các kiến thức chuyên ngành vào trong thực tế, là
cơ hôi để mỗi sinh viên được tác nghiệp trực tiếp với thân chủ tại địa phương, cơ sở
thực tế. Có cơ hội làm việc với các cán bộ địa phương, nâng cao khả năng làm việc với
đồng nghiệp.
Trong đợt thực tế này, tôi chọn trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS làm đề tài
của báo cáo. Trong lần thực tế này tôi đã biết cách ứng dụng tiến trình Công tác xã hội
với cá nhân nhằm hỗ trợ lập kế hoạch can thiệp cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS về vấn đề nhận thức và tâm lý giúp trẻ tự nâng cao năng lực và giải quyết
vấn đề của mình.
Tuy có sự hạn chế về thời gian, nhận thức, năng lực và kiến thức chuyên môn
nhưng chuyến đi thực tế lần này đã giúp tôi mở mang, củng cố và vận dụng các kiến
thức, kỹ năng nghề nghiệp được đã được tiếp thu trên giảng đường trực tiếp trong thực
tế với thân chủ cụ thể. Đây là chuyến đi thực tế đầy bổ ích giúp sinh viên có hứng thú
và yêu ngành nghề mình đã chọn, mở ra các mối quan hệ mới, là bước đầu để sinh
viên được xâm nhập thực tế trải nghiệm công việc, tin tưởng vào nghề nghiệp mà bản
thân mình đang lựa chọn.
39