Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.23 KB, 39 trang )
21
* Lựa chọn các bệnh án di truyền có kết quả xét nghiệm NST không có
karyotype đột biến.
2.1.2. Cỡ mẫu
Cỡ mẫu chúng tôi chọn mẫu toàn thể. Trong thời gian nghiên cứu từ
tháng 1/2014 đến tháng 12/2015, chúng tôi thu thập được tổng số n = 1510
mẫu kết quả xét nghiệm NST trước sinh qua chọc ối đủ tiêu chuẩn nghiên
cứu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này là mô tả cắt ngang.
2.2.2. Các bước tiến hành
Bước 1: Thu thập bệnh án hồi cứu.
Bước 2: Lựa chọn các bệnh án đạt tiêu chuẩn.
Bước 3: Phân tích tính chất nhuộm băng NST, phát hiện tính dị hình ở
các NST 1, 9, 16, nhóm D, nhóm G và Y.
Bước 4: Nhập kết quả và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 22.
2.2.3. Kỹ thuật thu thập thông tin
Thông tin được thu thập theo kĩ thuật hồi cứu sử dụng tư liệu có sẵn.
Trong nghiên cứu này, tư liệu chúng tôi sử dụng là kết quả xét nghiệm NST
trước sinh của 1510 mẫu ối thực hiện từ tháng 12/2014 đến tháng 12/2015 tại
bộ môn Y sinh học di truyền - Trường đại học Y Hà Nội.
Công cụ thu thập số liệu là biểu mẫu thu thập thông tin hồi cứu từ bệnh
án di truyền tại bộ môn Y sinh học di truyền – Trường đại học Y Hà Nội.
22
2.2.4. Nội dung các biến số nghiên cứu
Chúng tôi dựa vào tư liệu hồi cứu thu thập các biến số theo mẫu sau
Bảng 2.1: Tổng hợp các biến số nghiên cứu
Ngày
làm xét
Mẹ
Tuổi Lý do chọc ối Tuổi Giới tính
mẹ
thai
thai
Kết quả đa
hình
nghiệm
2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu được nhập vào máy tính bằng phần mềm Microsoft Excel 2013
và được phân tích bằng phần mềm SPSS 22. Sử dụng các thuật toán tính tỉ lệ
%, so sánh các tỉ lệ, kiểm định tỉ lệ bằng kiểm định Chi bình phương, Z- test.
2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu được sự chấp thuận của bộ môn Y sinh học di truyền
trường đại học Y Hà Nội. Thông tin được thu thập bằng hình thức hồi cứu tư
liệu có sẵn không gây tác hại cho đối tượng tham gia. Thông tin thu thập được
mã hoá và giữ bí mật, chỉ những người có trách nhiệm mới được tiếp cận. Kết
quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng vô danh.
23
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Tỉ lệ dị hình của một số NST
3.1.1. Tỉ lệ dị hình chung của các NST
Bảng 3.1. Tỉ lệ NST dị hình chung
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Có NST dị hình
41
2,7
Không có NST
1469
97,3
1510
100
dị hình
Tổng số
Trong 1510 mẫu ối tham gia nghiên cứu có 41 mẫu ối mang NST dị
hình chiếm tỉ lệ 2,7% còn lại 1469 mẫu ối không chứa NST dị hình chiếm tỉ lệ
97,3%.
3.1.2. Tỉ lệ từng loại dị hình
Bảng
Số
1qh+
9qh+/-
16qh+/-
D
G
Yqh+/-
3
18
9
2
1
8
0,2
1,2
0,6
0,1
0,1
0,5
lượng
Tỉ lệ
3.2. Tỉ lệ từng
dạng dị hình
NST
(%)
Nhận
xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi phát hiện thấy các dạng dị hình NST
1qh+, 9qh+/-, 16qh+/-, Yqh+/- và một số dạng dị hình ở các NST nhóm D và
24
G. Trong đó, tỉ lệ NST dị hình cao hơn ở các NST 9, 16 và Y. Tỉ lệ NST dị
hình thấp hơn ở các NST số 1, nhóm D và G. Tỉ lệ dị hình NST ở nhóm D và
G chỉ chiếm 0,1%.
3.1.3. Phân bố các loại dị hình
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố tỉ lệ các loại dị hình NST
Nhận xét: Trong 41 trường hợp mang NST dị hình thì:
-
Dị hình loại 9qh+/- hay gặp nhất chiếm 44%.
Các loại dị hình nhiễm sắc thể thuộc nhóm D và G ít gặp nhất.
-
Nhóm D có tỉ lệ 5% và nhóm G có tỉ lệ 2%.
Còn lại các loại dị hình 16qh+/- và Yqh+/- có tỉ lệ gần tương đương
-
nhau lần lượt là 22% và 20%.
Dị hình loại 1qh+ có tỉ lệ 7%.
3.2. Liên quan giữa tính dị hình NST và giới tính thai
3.2.1. Phân bố giới tính thai
Hình 3.2. Biểu đồ phân bố giới tính thai tham gia nghiên cứu
Nhận xét: Trong các thai tham gia nghiên cứu, tỉ lệ thai nam là 54,4%
(821 mẫu) trong khi tỉ lệ thai nữ là 45,6% (689 mẫu). Có sự khác biệt về tỉ lệ
giới tính của thai trong nghiên cứu p < 0,05.