1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật - Công nghệ >
  3. Cơ khí - Luyện kim >

CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ LĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.9 KB, 94 trang )


Đồ án môn học: Chi Tiết Máy



5.1.2 Kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải động.

+ Ta có điều kiện: C≤[C]

+ Khả năng tải động C được tính theo công thức 11.1[1] trang 213



Trong đó:

• Q- tải trọng động quy ước, kN.

• L- tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay.

• m- bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m=3 đối với ổ

bi.

+ Tuổi thọ của ổ L (triệu vòng quay)

Theo công thức 17-15[4] trang 100 có:

triệu vòng

+ Tải trọng quy ước Q, đối với ổ bi đỡ tính theo công thức 11.3[1] trang

214



Trong đó:

• Fr, Fa - tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục, kN

• V - hệ số kể đén vòng nào quay; khi vòng trong quay quay

V=1; khi vòng ngoài quay V=1,2 .

• kt - hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt=1.

• kđ- hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3-[1]-215,

kđ=1 .

• X- hệ số tải trọng hướng tâm.

• Y- hệ số tải trọng dọc trục.

X, Y tra bảng 11.4-[1]; i- số dãy con lăn, chọn i=1; Co=17,9kN;



Đồ án môn học: Chi Tiết Máy



Ta có



, tra bảng chọn X=1; Y=0, =>Q=Fr



 Ổ tại A

<[C]=50,3kN (thỏa mãn).

 Ổ tại B

<[C]=50,3kN (thỏa mãn).

5.1.3 Kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải tĩnh.

+ Ta có điều kiện : Co<[Co]

Trong đó: Co là tải trọng tĩnh tính toán;[Co] =37kN là khả năng tải tĩnh cho

phép (P2.7→P2.14).

+ Co được xác định theo công thức 11.19 và 11.20-[1] trang 221:



Xo, Yo – hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục, tra trong

bảng 11.6-[1]-221 ta có : Xo=0,6 Yo=0,5.

 Ổ tại A



=>Co=3246,72N<[Co] =37kN (thỏa mãn).

 Ổ tại B



=> Co=2945,8 N<[Co] =31,9kN (thỏa mãn).



Đồ án môn học: Chi Tiết Máy



5.2 Trục 2

Các số liệu bài toán:

- n=111 vg/ph

- thời gian sử dụng: Lh = 320.6.2.8 = 30720 h



- phản lực tại các ổ:

- đường kính ngõng trục: d=55mm



;



5.2.1 Chọn loại ổ lăn.



Ta có :

Lực hướng tâm và lực dọc trục tại các ổ:



FrC=9454,45N



=>

, để tự điều chỉnh sai số ăn khớp ta chọn ổ đũa trụ

ngắn đỡ tùy động, đường kính ngõng trục d=55mm. Theo bảng

P2.8[1],phụ lục. Ta chọn ổ 2311 cỡ trung hẹp có đường kính trong

d=55mm, đường kính ngoài D=120mm, khả năng tải động [C]=84 kN

và khả năng tải tĩnh bằng [Co]=62,8 kN.

5.2.2 Kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải động.

+ Ta có điều kiện: C≤[C]

+ Khả năng tải động Cd được tính theo công thức 11.1[1] trang 213



Trong đó:

• Q- tải trọng động quy ước, kN.



Đồ án môn học: Chi Tiết Máy



• L- tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay.

• m- bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m=10/3 đối với

ổ đũa.

+ Tuổi thọ của ổ L (triệu vòng quay)

Theo công thức 17-15[4] trang 100 có:

triệu vòng

+ Tải trọng quy ước Q, đối với ổ bi đỡ tính theo công thức 11.3[1] trang

214



Trong đó:

• Fr - tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục, kN

• V - hệ số kể đén vòng nào quay; khi vòng trong quay quay

V=1; khi vòng ngoài quay V=1,2 .

• kt - hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt=1.

• kđ- hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3-[1]-215,

kđ=1 .

• X- hệ số tải trọng hướng tâm.

• Y- hệ số tải trọng dọc trục.

X, Y tra bảng 11.4-[1]; i- số dãy con lăn, chọn i=1; Co=62,8 kN;



Ta có



, tra bảng chọn X=1; Y=0, =>Q=Fr



 Ổ tại A



<[C]= 84kN (thỏa mãn).

 Ổ tại B



Đồ án môn học: Chi Tiết Máy



<[C]= 84kN (thỏa mãn).

5.2.3 Kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải tĩnh.

+ Ta có điều kiện : Co<[Co]

Trong đó: Co là tải trọng tĩnh tính toán;[Co] =62,8 kN là khả năng tải tĩnh

cho phép (P2.7→P2.14).

+ Co được sác định theo công thức 11.19 và 11.20-[1] trang 221:



Xo, Yo – hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục, tra trong

bảng 11.6-[1]-221 ta có : Xo=0,6 Yo=0,5.

 Ổ tại D



=>Co=9454,45N<[Co] =62,8 kN (thỏa mãn).

 Ổ tại C



=> Co=9454,45<[Co] =62,8 kN (thỏa mãn).

5.3 Trục 3

Các số liệu bài toán:

- n=40 vg/ph

- thời gian sử dụng: Lh = 320.6.2.8 = 30720 h



- phản lực tại các ổ:

- đường kính ngõng trục: d=80mm

5.3.1 Chọn loại ổ lăn.



Ta có :

Lực hướng tâm và lực dọc trục tại các ổ:



;



Đồ án môn học: Chi Tiết Máy



FrB=2331,38N



=>

, ta chọn ổ bi đỡ, đường kính ngõng trục d=80mm.

Theo bảng P2.7[1],phụ lục. Ta chọn ổ 216 cỡ nhẹ có đường kính trong

d=80mm, đường kính ngoài D=140mm, khả năng tải động [C]=57kN

và khả năng tải tĩnh bằng [Co]=45,4kN.

5.3.2 Kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải động.

+ Ta có điều kiện: C ≤ [C]

+ Khả năng tải động C được tính theo công thức 11.1[1] trang 213



Trong đó:

• Q- tải trọng động quy ước, kN.

• L- tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay.

• m- bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m=3 đối với ổ

bi.

+ Tuổi thọ của ổ L (triệu vòng quay)

Theo công thức 17-15[4] trang 100 có:

triệu vòng

+ Tải trọng quy ước Q, đối với ổ bi đỡ tính theo công thức 11.3[1] trang

214



Trong đó:

• Fr, Fa - tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục, kN



Đồ án môn học: Chi Tiết Máy



• V - hệ số kể đén vòng nào quay; khi vòng trong quay quay

V=1; khi vòng ngoài quay V=1,2 .

• kt - hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt=1.

• kđ- hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3-[1]-215,

kđ=1 .

• X- hệ số tải trọng hướng tâm.

• Y- hệ số tải trọng dọc trục.

X, Y tra bảng 11.4-[1]; i- số dãy con lăn, chọn i=1; Co=45,4kN;



Ta có



, tra bảng chọn X=1; Y=0, =>Q=Fr



 Ổ tại E

<[C]= 57kN (thỏa mãn).

 Ổ tại F

<[C]= 57kN (thỏa mãn).

5.3.3 Kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải tĩnh.

+ Ta có điều kiện : Co<[Co]

Trong đó: Co là tải trọng tĩnh tính toán;[Co] =45,4kN là khả năng tải tĩnh cho

phép (P2.7→P2.14).

+ Co được sác định theo công thức 11.19 và 11.20-[1] trang 221:



Xo, Yo – hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục, tra trong

bảng 11.6-[1]-221 ta có : Xo=0,6 Yo=0,5.

 Ổ tại E



Đồ án môn học: Chi Tiết Máy



=>Co=8266,47N<[Co] =45,4kN (thỏa mãn).

 Ổ tại F



=> Co=2331,38N<[Co] =45.4kN (thỏa mãn).



Đồ án môn học: Chi Tiết Máy



CHƯƠNG 6



CHỌN CHI TIẾT PHỤ, THIẾT KẾ VỎ HỘP,

BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP.



6.1 Thiết kế vỏ hộp.

Chỉ tiêu cơ bản của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ, chọn

vật liệu phổ biến nhất hay đúc là gang xám, kí hiệu GX 15-32. Chọn bề mặt



ghép nắp và thân đi qua tâm trục. Theo bảng



Tên gọi



:



Biểu thức tính toán



Chiều dày: Thân hộp

Nắp hộp

Gân tăng cứng: Chiều dày, e

Chiều cao, h



h



58



Đường kính:

Bulông nền, d1

Bulông cạnh ổ, d2

Bulông ghép bích nắp và thân, d3

Vít ghép nắp ổ, d4

Vít ghép nắp cửa thăm, d5

d4 = (0,6

Mặt bích ghép nắp và thân:

Chiều dày bích thân hộp, S3

Chiều dày bích nắp hộp, S4

Bề rộng nắp và thân, K3



0,7)d2 = (9,6



11,2) = 10 mm



Đồ án môn học: Chi Tiết Máy



Kích thước gối trục:

Đường kính ngoài và tâm lỗ vít: D3,

D2

Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ, K2

Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2 và R2

Khoảng cách từ tâm bulông đến

mép lỗ, k

Chiều cao h



h xác định theo kết cấu, phụ thuộc tâm lỗ

bulong và kích thước mặt tựa

Mặt đế hộp:

Chiều dày: (không có phần lồi) S1

Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q



Khe hở giữa các chi tiết:

Giữa bánh răng với thành trong

hộp

Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy

hộp

Giữa mặt bên các bánh răng với

nhau



(tùy

hộp giảm tốc và chất lượng dầu bôi trơn

trong hộp)

mm



Số lượng bulông nền Z



Chọn 6 bulon nền.

6.2



Các thông số của một số chi tiết phụ khác.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

×