1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kĩ thuật Viễn thông >

CHƯƠNG 3. CÁN VÀ KÉO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 149 trang )


3.1.1 Thực chất của quá trình cán. 



Khái niệm:Qúa trình là cho kim lọai biến dạng giữa hai



trục cán quay ngược chiều nhau, làm cho chiều cao giảm,

chiều dài và chiều rộng tăng.

T Các thông số để biểu thò khi cán:

µ = l1 = F0

Hệ số kéo dài :

F1

l0

l0, F0 :Chiều dài ,diện tích phôi cán.

l1, F1 :Chiều dài,diện tích tiết diện sau khi cán.

¢Lượng ép tuyệt đối :  h = h0 –h1 =D(1- cos α )

D:Đường kính trục cán.

α:Góc ăn



Phản lực N



 N X = N . sin α



 N Y = N . cos α



TX = T . cos α = N . f . cos α

Lực ma sát T 

TY = T . sin α

T = N.tgβ = N.f với N: lực pháp tuyến,

β: góc ma sát, f: hệ số ma sát

Để cán được thì:



T x > Nx



N.f.cos α> N.sin α

N.tgβ.cos α> N.sin α

tgβ > tg α

β > α Vậy điều kiện cán đượclà: β > α



Biện pháp công nghệ tăng hệ số ma sát bằng cách:



f Khoét rãnh , hạ nhiệt độ ở đầu phôi.

f Bôi các chất tăng ma sát.

f Thay đổi độ hở giữa hai trục cán.



3.1.2 Các sản phẩm cán.

Công nghệ cán được sử dụng để cán rất nhiều loại kim loại

( như thép, nhôm, hợp kim nhôm, đồng…) Sản phẩm cán rất

đa dạng và phong phú, có nhiều loại hình.



Loại hình: Có thể chia làm 2 nhóm:

pĐơn giản: Là loại có tiết diện vuông, tròn, tam giác,

chữ nhật, bầu dục, bán nguyệt…

p Phức tạp: Là loại có tiết diện hình chữ T , L , I, U, thép

góc, thép đường ray,…

  Loại tấm:

yTấm dày: Từ 460 mm hoặc lớn hơn, rộng từ 600mm

đến5000mm, dài từ 4000mm đến12000mm.

yTấm mỏng: Từ 0.2mm đến 3.75mm.

yDải: Là các dải dài có chiều rộng từ 200mm đến180m,

chiều dài từ 100mm đến 60000mm,dày từ 0.2 đến 2mm.



5 Loại ống: Có 2 loại:

g ng không có mối hàn

g ng có mối hàn

5 Loại hình dạng đặc biệt: Như các chi tiết loại bi,

các chi tiết có hình dạng phức tạp.



3.1.3 Thiết bò cán. 

PGía cán: Để lắp trục cán, có thiết bò điều chỉnh khoảng



cách giữa các trục cán.



PTrục cán: Gồm trục cán trơn và trục cán lỗ hình.



1.Bánh cán; 2.Cổ trục; 3.Đầu chữ thập

PHộp giảm tốc: Giảm tốc độ từ trục động cơ đưa đến trục



cán



PHộp bánh răng chữ V: Nhận chuyển động từ hộp giảm



tốc, qua các bánh răng chữ V để phân phối trên trục cán.

Tất cả các bộ phận trên được cố đònh trên nền cán



3.2.1 Bản chất của quá trình kéo dây.

p Là quá trình kéo phôi kim loại qua lỗ khuôn kéo

làm cho tiết diện ngang của phôi giảm và chiều dài

tăng. Các sản phẩm có thể đạt độ chính xác cấp 2

đến cấp 4.

p Độ bóng và độ chính xác thấp hơn sản phẩm kéo

nguội.

p Mỗi lần kéo qua khuôn, tiết diện phôi giảm từ

15% đến 35%.



d0

K=

=

d1



σ

1+

ρ (1 + f . cot gα )



K: Hệ số kéo cho phép.

d0,d1: Đường kính phôi trước và sau khi kéo.

 : Giới hạn bền trung bình của kim loại(N/mm2).

f : Hệ số ma sát.

 : p lực khuôn kéo lên kim loại(N/mm2).

 : Góc nghiêng lỗ khuôn.



Tính số lần kéo n.

Từ đường kính ban đầu d đến đường kính cuối cùng dn phải

kéo qua các khuôn kéo trung gian thì:

d0

d0

Lần kéo 1: K= d

d1 =

K d

d1

1

0

Lần kéo 2: K=

d2 = K 2

d2

d n −1

d0

Lần kéo n: K=

dn= n

dn

d0

K

Kn=

dn

n.lgK= (lgd0 - lgdn)

n=



lg d 0 − lg d n

lg K



Tính lực kéo dây:

Lực kéo dây có thể được xác đònh theo công thức :

F0

P =  .F.lg

(1+f.cotg α) (N)

F1

 : Giới hạn bền của kim loại(N/mm2)

F0,F1: Tiết diện trước và sau khi kéo (mm2)

f: Hệ số ma sát giữa kim loại và khuôn.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (149 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×