1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kĩ thuật Viễn thông >

Tính lực kéo dây:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 149 trang )


3.2.2 Dụng cụ và thiết bò kéo dây.

Khuôn kéo HÌNH 65/61



Khuôn kéo gồm các vùng cơ bản sau:

1.Vùng bôi trơn có góc 900 chứa chất bôi trơn để phôi

đi vào dễ dàng

2. Vùng biến dạng, góc 2  ( 2  = 60  180 )

3. Vùng đònh kính l3 =1/2 d

4. Vùng thoát khuôn, có góc bằng 600 ,để phôi thoát

khuôn được dễ dàng, tránh sước bề mặt sản phẩm kéo.



2 Vật liệu để làm thân khuôn thường là hợp kim cứng và

thép dụng cụ thuộc nhóm thép khuôn dập nguội ( CD80,

CD120 ), hợp kim cacbit W, thép hợp kim Cr-Ni.

2 Đế khuôn làm bằng thép thường và hàn chặt vào máy

kéo.



Thiết bò kéo gồm 2 loại:

Q Máy kéo thẳng: Dùng để kéo dây hoặc ống có đường

kính lớn, lực kéo từ 0.2 đến 75 tấn, tốc độ kéo từ 15 m/ph

đến 45 m/ph.

Dùng bộ phận truyền động xích, trục vít, êcu, thanh răng

và bánh răng.



Q Máy kéo có tang cuộn loại không trượt hoặc có trượt,

dùng dây kéo hoặc thỏi có đường kính 4.5 đến 16mm. Dùng

hệ thống ròng rọc làm căng dây.

 Hình 2. :Máy kéo có tang cuộn

1.Ống cuộn; 2.Khuôn kéo; 3.Trống.



CHƯƠNG 4



RÈN TỰ DO VÀ RÈN KHUÔN

4.1 Khái niệm và phân loại các phương pháp

rèn, dập .

4.2 Thiết bò rèn dập .

4.3 Rèn tự do .

4.4 Thiết kế vật rèn khuôn và khuôn rèn .



4.1 Khái niệm và phân loại các phương pháp

rèn, dập .

­ Rèn dập: Là phương pháp gia công kim loại bằng áp



lực ở nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ bình thường để tạo hình

dạng và kích thước sản phẩm theo yêu cầu lực biến dạng có

thể là lực động hay lực tónh.

­ Rèn: Là biến dạng kim loại ở dạng khối dưới tác dụng



của lực động hay lực tónh có tính chu kỳ hoặc không để được

sản phẩm có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (149 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×