Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.69 MB, 108 trang )
MẠNG RUTIN
Oxi
Ti
Rutin TiO
2
Các ion O2- sắp xếp theo kiểu lục
phương, các ion Ti4+ chiếm một nửa số
hốc bát diện.
Số phối trí của Ti là 6, của O là 3.
Trong một tế bào cơ sở có 4 ion
O2- và 2 ion Ti4+, 2 phân tử Ti.
80
Spinel (spinelle) là khoáng có công thức MgAl2O4 (magnesium
alluminat). Công thức hóa học chung của các hợp chất có cấu trúc spinel
là AB2O4, trong đó A và B là các cation khác nhau với hóa trị khác nhau
và bán kính tương đối gần nhau (thường trong khoảng 60 – 80pm).
Trong mỗi ô mạng cơ sở của cấu trúc spinel có 8 phân tử AB2O4.
Có hai kiểu cấu trúc spinel: spinel thường (direct hoặc normal spinel) và
spinel nghịch (inverse spinel).
Trong cấu trúc spinel thường 8 cation A chiếm 8 hốc tứ diện và các
cation B chiếm 16 hốc bát diện tạo nên công thức A8B16O32 tương đương
với A[B2]O4. Trong cấu trúc spinel nghịch 8 trong số 16 cation B chiếm 8
hốc bát diện tạo nên công thức B[BA]O4.
Điện tích A
Điện tích B
Ví Dụ
+2
+3
FeCr2O4, Fe3O4
+4
+2
TiFe2O4
+6
+1
Na2WO4
81
- Cation A chiếm 8 hốc tứ diện
- Cation B chiếm 16 hốc bát diện
- Công thức A8B16O32 tương đương với A[B2]O4 (theo qui ước, các
ion được viết trong móc vuông chiếm các lỗ trống bát diện).
- Các cation B chiếm phân nửa số lỗ trống bát diện
- Mỗi ion A2+ được bao quanh bởi 4 ion O2- và mỗi ion B3+ được bao
82
quanh bởi 6 ion O2-.
O: đỏ
Lỗ trống bát diện: xanh
dương
Fe(III): xanh lá cây
• Co3O4: có cấu trúc spinel, trong đó ion O2- sắp xếp lập phương đặc
khít, ion Co3+chiếm lỗ trống bát diện, ion Co2+ chiếm lỗ trống tứ
diện.
• Fe3O4: có cấu trúc spinel ngược, trong đó ion O2- cũng sắp xếp lập
phương đặc khít, nhưng ion Fe2+ lại chiếm lỗ trống bát diện, còn
một nửa số ion Fe3+ chiếm lỗ trống tứ diện và một nửa chiếm lỗ
83
trống bát diện.