1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Đại cương >

Tính mật độ mặt phẳng (số nguyên tử /cm2) của các nguyên tử Cu trên họ mặt {110} của một đơn tinh thể Cu (ngoại trừ giá trị bán kính nguyên tử, có thể sử dụng các giá trị khác trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.69 MB, 108 trang )


Một kim loại có cấu trúc BCC với hằng số mạng a

= 3,31 và khối lượng riêng 16,6 g/cm3. Xác định khối

lượng ngun tử của ngun tố này.

Kim loại có cấu trúc BCC,

vậy n = 2 nguyên tử / ô mạng,

a = 3,31 Å = 3,31 x 10-10 m

ρ = 16,6

gam/cm3



NA

A

−6

3

x10 =

xa

ρ

n



A=



(6,023

x 1023 nguyên

tử/mol)(3

,31x 10-10 m)3

-6

(2nguyên

tử



mạng)(10

m3/cm3 )



3

x 16,6gam/cm



A = 181,3 gam/mol



85



Ở 100oC, đồng có hằng số mạng là 3,655.

Tính khối lượng riêng của đồng ở nhiệt độ này.

Cu có cấu trúc FCC, vậy n = 4 nguyên tử/ô

mạng

a = 3,655 Å = 3,655 x 10-10 m

A = 63,55 gam/mol



ρ =







A

−6

x 10

=

ρ



NA

x a3

n



(63,55

gam/mol)(4

nguyên

tử/ô

mạng)

(6,023x 1023 nguyên

tử/mol)(3

,655x 10-10 m3 )



ρ = 8,64 gam/cm3



86



Bảng các mạng tinh thể tiêu biểu

C«ng

thøc

M2X



C¸ch s¾

p xÕp cđa X % sè hèc chiÕm bëi M

Sè phèi trÝ

Lpck

Lptm

Hèc T

Hèc O Cđa M Cđa X

Na2O

F2Ca



(florit)

Zn3P2



M3X2



MX



M2X3



O3Mn2



NiAs

NaCl

ZnS

ZnS

(vuarit) (Spharit)

CsCl lptk

α − Al2O3

β − Ga2S3 γ − Ga2S3



MX2



CdI2

TiO2

Rutin



CdI2

TiO2

Anatase



100



0



4



8



75



0



4



6



0

50



100

0



6

4



6

4



-



8



8



0



66.66



6



33.33



0



4



0



50



6



4



3

87



TÝnh chÊt c¸c hỵp chÊt ion

• Lực tương tác tĩnh điện giữa các ion tương đối lớn nên

các hợp chất ion có độ rắn, nhiệt độ nóng chảy; nhiệt độ

sơi cao còn độ giãn nở cũng như độ chịu nén nhỏ.

• Các hợp chất ion khơng có tính dẻo, do khi các lớp ion

trượt lên nhau phát sinh các lực đẩy bổ sung, làm cho tinh

thể bị phá vỡ.

• Vì lực liên kết mạnh, các ion đều tích điện nên các hợp

chất ion chỉ tan trong dung mơi phân cực.

• Vì trong ion, các e chuyển động trên các obitan định chỗ

trên các ion nên ở trạng thái tinh thể các hợp chất ion

khơng dẫn điện. Nhưng ở trạng thái nóng chảy và dung

dịch thì chúng dẫn được điện.

88



TINH THỂ NGUN TỬ

* Trong tinh thể ngun tử, các đơn vị cấu trúc chiếm

các điểm nút mạng là các ngun tử, liên kết với nhau

bằng liên kết cộng hố trị nên còn gọi là tinh thể cộng

hố trị.

* Do liên kết cộng hố trị có tính định hướng nên cấu

trúc tinh thể và số phối trí được quyết định bởi đặc

điểm liên kết cộng hố trị, khơng phụ thuộc vào điều

kiện sắp xếp khơng gian của ngun tử.

* Vì liên kết cộng hố trị là liên kết mạnh nên các tinh

thể ngun tử có độ cứng đặc biệt lớn, nhiệt độ nóng

chảy và nhiệt độ sơi cao, khơng tan trong các dung mơi.

Chúng là chất cách điện hay bán dẫn.

89



CẤU TRÚC TINH THỂ KIM CƯƠNG



Đơn vị cấu trúc

tinh thể kim cương



Ơ CỞ SỞ CỦA MẠNG

KIM CƯƠNG



Mơ hình

tinh thể kim cương



90



Liên kết trong kim cương

 Các ngun tử C ở trạng thái lai hố sp3 tạo ra 4 AO lai hố

hướng về 4 đỉnh hình tứ diện đều. Các ngun tử C sử dụng các

AO lai hố này tổ hợp với nhau tạo ra các MO -σ.

 Có N ngun tử → tạo ra 4N MO trong đó có 2N MO liên kết

tạo thành vùng hố trị và 2N MO phản liên kết tạo thành vùng

dẫn. Vùng hố trị đã được điền đầy, vùng dẫn hồn tồn còn

trống, hai vùng cách nhau một vùng cấm có ΔE = 6 eV.

 Vùng cấm rộng do e trong liên kết cộng hố trị có tính định vị

cao nên kim cương là chất cách điện.

3N

AO - p



2N MO plk

cßn trèng

Vï ng cÊm E =6 eV



N

AO - s



2N MO lk

b· o hoµ



91



Tính chất của kim cương

* Do cấu trúc khơng gian ba chiều đều đặn và

liên kết cộng hố trị bền nên Kim cương có khối

lượng riêng lớn (3,51), độ cứng lớn nhất, hệ số

khúc xạ lớn, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao,

giòn, khơng tan trong các dung mơi, khơng dẫn

điện.

* Cùng kiểu mạng tinh thể với kim cương có tinh

thể của các ngun tố Si, Ge và Sn(α) và một số

hợp chất cộng hố trị như: SiC, GaAs, BN, ZnS

CdTe. Tuy nhiên liên kết cộng hố trị trong các

tinh thể này là liên kết cộng hố trị phân cực.

92



TINH THỂ BONITRUA MẠNG KIM CƯƠNG

(BORAZON)



B













N



C¸c nguyªn tư B chiếm

c¸c nót cđa m¹ng tinh

thĨ lËp ph¬ng t©m

diện, N chiÕm 1 nưa hèc

tø diƯn

Mèi tÕ bµo cã 4B vµ 4 N

Sè phèi trÝ cđa B lµ 4, N



• Borazon cøng, c¸ch

®iƯn nh kim c¬ng.

• Tuy nhiªn borazon

cã tÝnh bỊn vỊ

mỈt c¬ vµ nhiƯt

h¬n kim c¬ng (khi

nung nãng trong

ch©n kh«ng ®Õn

2700 oC borazon

hoµn toµn kh«ng

®ỉi, chÞu nãng

ngoµi kh«ng khÝ

93

o

®Õn 2000 C vµ



THAN CHÌ



Liên kết σ



- Các ngun tử C lai hố sp2

liên kết với nhau bằng liên kết cộng hố

trị σ, độ dài liên kết C-C: 1,42 Å nằm

trung gian giữa liên kết đơn (1,54 Å) và

liên kết đơi(1,39 Å-benzen).

- Hệ liên kết π giải toả trong

tồn bộ của lớp, do vậy so với kim

cương, than chì có độ hấp thụ ánh sáng

đặc biệt mạnh và có khả năng dẫn điện

giống kim loại. Tính chất vật lý của

than chì phụ thuộc vào phương tinh

thể.

- Liên kết giữa các lớp là liên

Liên kết π khơng kết yếu Vandecvan, khoảng cách giữa

các lớp là 3,35Å, các lớp dễ dàng trượt

định vị

lên nhau, do vậy than chì rất mềm.

94



Tinh thể Bonitrua dạng mạng than chì

3,34 A



1,446 A

B

N



- Giống than chì BN

mềm, chịu lửa (tnc∼

3000oC).

- Do ngun tử N có

độ âm điện lớn nên các

MO π định vị chủ yếu ở

N, dẫn đến các e π khơng

được giải toả như ở than

chì và BN khơng dẫn điện

(ΔE = 4,6 - 3,6 eV)

95



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (108 trang)

×